Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xã hội phong kiến lạc hậu, cản trở sự phát triển kinh tế
- Sự xuất hiện các công trường thủ công - nền móng kinh tế tư bản chủ nghĩa
- ã hội phân hóa và mâu thuãn sâu sắc: Giai cấp địa chủ phong kiến, quan lại, vua, quý tộc luôn muón bảo vệ quyền lợi bản thân và duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, trong khi tầng lớp tư sản ngày càng giàu có và bị những chính sách phong kiến ràng buộc, hạn chế phát triển
----> Cách mạng tư sản bùng nổ.
3.Kỹ thuật luyện kim được cải tiến, nhiên liệu mới nhưu than đá, dầu mỏ được sử dụng. Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc, nhiều máy chế tạo công cụ ra đời. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.
phương tây là nc xuất hiện sớm trên thế giới . họ biết nhiều về tri thức , chế tạo vũ khí . Họ còn phát kiến ra nhiều ý tưởng độc đáo và đủ điều kiện chuẩn bị cho các cuộc xâm lược mở rộng lãnh thổ cho nước mình.
chúc học tốt nha !!!!!!!!
-nhà nguyễn muốn rãnh tay ở phía nam để đối phó với phong trào nông dân k/n trung kì và bắc kì
-nhà nguyễn nhân nhượng vs pháp
-nhà nguyễn luôn có tư tưởng chủ hòa,sợ giặc
Cách mạng 1905 - 1907 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên do giai cấp vô sản lãnh đạo trong thời kì đế quốc chủ nghĩa. Tuy thất bại những ý nghĩa của cách mạng thật lớn lao. Cách mạng đã phát động các giai cấp bị bóc lột và các đàn tộc bị áp bức trong đế quốc Nga đứng lên đấu tranh, làm lung lay chế độ Nga hoàng. Cuộc cách mạng Nga đã dấy lên một cao trào đấu tranh của giai cấp vô sản trong các nước đế quốc và thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông vào đầu thế kỉ XX.
- Năm 1917 nước Nga đã xảy ra 2 cuộc cách mạng. Đó là cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai và cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười. - Nguyên nhân : Sau thất bại trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1905-1907), Nga vẩn là một nước đế quốc quân chủ chuyên chế dưới sự trị vì của Nga hoàng Ni-cô-lai II. Năm 1914, Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào các cuộc chiến tranh đế quốc gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước. Những mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào phản chiến lan rộng khắp cả nước, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng. - Kết quả : - Cách mạng tháng Hai thắng lợi. - Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ. - Nga trở thành một nước cộng hòa. - Thành lập hai chính phủ song song : + Chính phủ lâm thời của dân chủ tư sản. + Xô viết của nông dân, công nhân, binh lính. Sau khi cách mạng tháng Hai thắng lợi, ở Nga lại xảy ra một cục diện chính trị đặc biệt : Hai chính phủ song song tồn tại : + Chính phủ lâm thời của dân chủ tư sản. + Xô viết của nông dân, công nhân, binh lính. Trước tình hình đó, Lê-nin và đảng Bôn-sê-vích đã chuẩn bị kế hoạch cách mạng tháng Mười. - Kết quả : - Cách mạng tháng Mười thắng lợi. - Chính phủ tư sản lâm thời sụp đổ. - Tính chất : Nội chiến - Ý nghĩa : - Đối với nước Nga : Làm thay đối hoàn toàn vận mênh của quốc gia. Lần đầu tiên những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới - xã hội chủ nghĩa. - Đối với thế giới : Tác đọng đến những thay đổi to lớn trên thế giới, cổ vũ mạnh mẽ và tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức.
Mình mới viết sơ lược , bạn xem kĩ hơn tại SGK Sử 8 nhé
* Về số dân:
- Dân số châu Á lớn nhất so với các châu lục khác và chiếm 60,6% dân số thế giới năm 2002.
- Dân số châu Á gấp 4,9 lần châu Phi (13,5%) và 117,7 lần châu lục có dân số ít nhất là châu Đại Dương (0,5%).
* Tốc độ gia tăng dân số:
- Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất (2,4%), giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh, gấp 3,8 lần.
- Tiếp đến là châu Mĩ với 1,4%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng gấp 2,5 lần.
- Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á khá cao và bằng mức gia tăng dân số thế giới với 1,3%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh liên tục, gấp 2,7 lần.
- Châu Âu có tốc độ gia tăng dân số âm (0,1%), dân số già và nhiều quốc gia có nguy cơ suy giảm dân số (như Đức, Pháp...).
Hoặc:
1. Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới:
- Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
- Chiếm gần 61% dân số.
- Dân số tăng nhanh
- Mật độ dân cao, phân bố không đều
(Mk làm thêm 1 cách ngắn gọn nữa, bạn có thể chọn cách nào cũng đc!)
Bài 2!
Chiến tranh thế giới II là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 tr người die, 90 tr ng bị thương, tàn tật, thiệt hại vật chất gấp 10 lần so với thế chiến I, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại).
Cuộc chiến này kết thúc dẫn đến nh biến đổi căn bản trong tình hình thế giới.
Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đụng đầu và sự thử thách quyết liệt, toàn diện giữa hai thế lực tiến bộ và phản động trên phạm vi toàn thế giới, mở ra một thời kì mới trong lịch sử thế giới hiện đại).
Câu trả lời là Trần Hưng Đạo
Lúc ấy, xa giá nhà vua phiêu giạt, mà Trần Quốc Tuấn(Trần Hưng Đạo) vốn có kỳ tài, lại còn mối hiềm cũ của An Sinh vương, nên có nhiều người nghi ngại. Trần Quốc Tuấn theo vua, tay cầm chiếc gậy có bịt sắt nhọn. Mọi người đều gườm mắt nhìn. Trần Quốc Tuấn liền rút đầu sắt nhọn vứt đi chỉ chống gậy không mà đi.
* những hoạt động :
+ Ngày 5/5/1911, từ cảng Nhà Rồng ( Sài Gòn) , Ng~ Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
+ Năm 1917, Ng~ Tất Thành trở lại Pháp , tham gia hoạt động trong Hội nh~ người VN yêu nước ở Pa - ri.
+ Ng~ Tất Thành sống và làm việc trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
* Những hoạt động yêu nước của Ng~ Tất Thành tuy chỉ mới là bước đầu nhưng là điều kiện để Người xác định đúng con đường đi cứu nước đúng cho dân tộc VN.
Trả lời :
- ngày 5/6/1911,Người ra đi tìm đường cứu nước .
- Từ năm 1911 đến năm 1917, Người bôn ba qua nhiều nước trên thế giới. Qua đó, rút ra kết luận: ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột nặng nề.
- Từ cuối năm 1917, dưới sự ảnh hưởng của Cách Mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc về Pháp, gia nhập đảng xã hội Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp.
=> Những nhận thức và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tuy mới bước mở đầu nhưng đã là điều kiện cần thiết để Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và con đường con đường cách mạng đúng dắn ở giai đoạn sau.
Cần vương mang nghĩa "giúp vua". Trong lịch sử Việt Nam, trước thời nhà Nguyễn từng có những lực lượng nhân danh giúp nhà vua phát sinh như thời Lê sơ, các cánh quân hưởng ứng lời kêu gọi của vua Lê Chiêu Tông chống lại quyền thần Mạc Đăng Dung. Tuy nhiên phong trào này không để lại nhiều dấu ấn và khi nhắc tới Cần Vương thường được hiểu là phong trào chống Pháp xâm lược.
Phong trào thu hút được một số các quan lại trong triều đình và văn thân. Ngoài ra, phong trào còn thu hút đông đảo các tầng lớp sĩ phu yêu nước thời bấy giờ. Phong trào Cần vương thực chất đã trở thành một hệ thống các cuộc khởi nghĩa vũ trang trên khắp cả nước, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, kéo dài từ 1885 cho đến 1896.
.M.M.M.
Cần vương mang nghĩa "giúp vua". Trong lịch sử Việt Nam, trước thời nhà Nguyễn từng có những lực lượng nhân danh giúp nhà vua phát sinh như thời Lê sơ, các cánh quân hưởng ứng lời kêu gọi của vua Lê Chiêu Tông chống lại quyền thần Mạc Đăng Dung. Tuy nhiên phong trào này không để lại nhiều dấu ấn và khi nhắc tới Cần Vương thường được hiểu là phong trào chống Pháp xâm lược.
Phong trào thu hút được một số các quan lại trong triều đình và văn thân. Ngoài ra, phong trào còn thu hút đông đảo các tầng lớp sĩ phu yêu nước thời bấy giờ. Phong trào Cần vương thực chất đã trở thành một hệ thống các cuộc khởi nghĩa vũ trang trên khắp cả nước, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, kéo dài từ 1885 cho đến 1896.
- 1957-1959: Ngô Đình Diệm ban hành chính sách “tố cộng, diệt cộng”, ra đạo luật 10/59 đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, lê máy chém khắp miền Nam làm lực lượng cách mạng bị tổn thất nặng, đòi hỏi phải có biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn.
- Tháng 01/1959, Hội nghị Trung ương Đảng 15 xác định: cách mạng miền Nam không có con đường nào khác là sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mỹ - Diệm. Phương hướng cơ bản là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu ,kết hợp với đấu tranh vũ trang.
b. Diễn biến
- Lúc đầu phong trào nổ ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái (2/1959), Trà Bồng (8/1959)…, sau lan khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu là cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre.
- Ngày 17/1/1960, “Đồng khởi” nổ ra ở 3 xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh (huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre), từ đó lan khắp tỉnh Bến Tre (huyện Giồng Trôm, Ba Tri, Châu Thành…)
- Quần chúng giải tán chính quyền địch, lập Ủy ban nhân dân tự quản, lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ, cường hào chia cho dân cày nghèo.
- Phong trào lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở Trung Trung bộ.
c-kết quả ;Cuối năm 1960, ta làm chủ 600/1298 xã ở Nam Bộ, 3.200/5721 thôn ở Tây Nguyên, 904/3829 thôn ở Trung Trung bộ.
d. Ý nghĩa;Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ.Làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngô Đình Diệm.Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. .Ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời