K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016
Sán lá gan
- Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ
- Các giác bám phát triển
Có hai nhánh ruột,không có hậu môn
Sinh sản: lưỡng tính,có tuyến noãn hoàng
 
Giun đũa
- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn)
- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn
- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống
 
15 tháng 12 2017

Câu 2 :

15 tháng 12 2017

Câu 1 :

Đặc điểm chung của nghành chân khớp là :

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ và ch chở

- Các chân phân đốt khớp động

- Lột xác nhiều lần để tăng trưởng cơ thể

8 tháng 10 2016

Cách phân biệt lưng và bung

 Mặt lưng có màu sẫm hơn mặt bụng.

Cách phân biệt đâu và đuôi

Phần đầu lớn hơn phần đuôi và nó có miệng 

17 tháng 12 2017

-Mặt lưng có màu sẫm hơn mặt bụng.

-Mặt bụng có các lỗ sinh dục.

-Đàu tròn dài, thuôn nhỏ.

-Phần đuôi có hậu môn.

19 tháng 10 2016

Sán lá máu vào cơ thể người bao giờ cũng có 2 con. Con đực nằm ngoài và con cái nằm trong. Chúng sinh sản theo cách tiếp hợp. Chúng cặp đôi để dễ sinh sản đó bạn! (mình nói thẳng chứ không có ý gì đâu nha!)

21 tháng 10 2016

Chúng luôn ghép cặp với nhau . Vì chúng có cơ thể phân tính , trong môi trường kí sinh tỉ lệ con cái gặp con đực là rất ít nên việc sinh sản rất khó khăn , để khắc phục chúng đã ghép cặp con cái và con đực với nhau .

Chúc bạn học tốt nhé !

ngoam

22 tháng 12 2016

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... dể tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.
- Những loài cá sông ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
- Loài cá sông ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mất rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một sô" loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Vd: cá nhám, cá lồng đèn,v...v

20 tháng 12 2016

cám ơn mấy bn trước hí hí

 

19 tháng 12 2017

Thực vật: -Thủy tức (nảy chồi) -Dương xỉ (bào tử) -Cây thuốc bỏng (sinh dưỡng) -Tảo cát (dinh dưỡng tự nhiên) Động vật: -Trùng roi (phân đôi) -Giun dẹp (tái sinh) -Cá (thụ tinh ngoài ) -Giun đũa (thụ tinh trong)

22 tháng 10 2016
Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh và ruột khoang:
- Chủ yếu là sống dị dưỡng
- Phần lớn sinh sản vô tính
P/S: Cái này mình tự so sánh nên cũng không chắc lắm, nếu sai thì xin lỗi nha!
22 tháng 10 2016
Ruột khoang
Đặc điểm chung
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
- Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.
Động vật nguyên sinh:
Đặc điểm chung
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
 
Đặc điểm nào không phải là tiến hóa của giun đất so với giun tròn?Hệ tiêu hóa phân hóa rõ.Hô hấp qua da.Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch.Xuất hiện hệ tuần hoàn.Câu 2:Sán lá máu kí sinh ởruột non người.cơ bắp trâu bò.gan trâu bò.máu người.Câu 3:Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồmTrên cạn và trên không.Dưới nước, trên cạn và trên không.Dưới nước và trên...
Đọc tiếp

Đặc điểm nào không phải là tiến hóa của giun đất so với giun tròn?

Hệ tiêu hóa phân hóa rõ.
Hô hấp qua da.
Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch.
Xuất hiện hệ tuần hoàn.
Câu 2:

Sán lá máu kí sinh ở

ruột non người.
cơ bắp trâu bò.
gan trâu bò.
máu người.
Câu 3:

Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm

Trên cạn và trên không.
Dưới nước, trên cạn và trên không.
Dưới nước và trên không.
Dưới nước và trên cạn.
Câu 4:

Mực tự vệ bằng cách nào?

Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được.
Co cơ thể vào trong vỏ cứng.
Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù.
Tung hỏa mù để trốn chạy.
Câu 5:

Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?

Để tìm kiếm thức ăn.
Để giao phối.
Để tiêu hóa thức ăn.
Để hô hấp.
Câu 6:

Thân mềm nào gây hại cho con người?

Sò.
Ốc sên.
Mực.
Ốc vặn.
Câu 7:

Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể?

Vì chúng không có hậu môn.
Vì chưa có hệ thống tuần hoàn.
Vì chúng có ruột dạng túi.
Vì chúng không có cơ quan hô hấp.
Câu 8:

Động vật thân mềm nào sống đục ruỗng vỏ tàu thuyền?

Con ốc sên.
Con mực.
Con sò.
Con hà.
Câu 9:

Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây?

Có chân giả.
Sống tự do ngoài thiên nhiên.
Có di chuyển tích cực.
Có hình thành bào xác.
Câu 10:

Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?

Hải quỳ.
San hô.
Thủy tức.
Sứa.
Câu 11:

Động vật nào sau đây đã được con người thuần hóa trở thành vật nuôi?

Hổ.
Chồn
Cá voi.
Gà.
Câu 12:

Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là

chuột.
gián.
muỗi Anôphen.
ruồi.
Câu 13:

Chim cánh cụt có đặc điểm lớp lông và lớp mỡ dày để thích nghi với điều kiện sống ở

vùng sa mạc.
vùng nhiệt đới.
vùng băng giá.
vùng ôn đới.
Câu 14:

Hải quỳ và san hô đều sinh sản

sinh sản vô tính.
sinh sản vô tính và hữu tính.
sinh sản hữu tính.
tái sinh.
Câu 15:

Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ

sắc tố ở màng cơ thể.
màu sắc của hạt diệp lục
màu sắc của điểm mắt.
sự trong suốt của màng cơ thể.
Câu 16:

Cách di chuyển của trùng roi là

vừa tiến vừa xoay.
vừa tiến vừa lùi.
xoay tròn.
thẳng tiến.
Câu 17:

Ngành giun dẹp gồm

sán lá, sán dây.
sán lông, sán lá.
sán lông, sán lá, sán dây.
sán lông, sán dây.
Câu 18:

Giun kim sống kí sinh ở đâu trong cơ thể?

Máu.
Ruột.
Cơ bắp.
Gan, mật.
Câu 19:

Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ

lỗ miệng.
chân giả.
giác bám.
lông bơi.
Câu 20:

Đặc điểm sinh sản ở động vật nguyên sinh là

phần lớn sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi, một số loài sinh sản hữu tính (tiếp hợp).
chỉ sinh sản phân đôi.
sinh sản theo hình thức tiếp hợp.
sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi hoặc nảy chồi.
Câu 21:

Động vật không có

khả năng tự sản xuất được chất hữu cơ.
khả năng di chuyển.
Giác quan
hệ thần kinh.
Câu 22:

Loài nào sau đây không thuộc ngành Ruột khoang?

San hô.
Thủy tức.
Sứa.
Trùng sốt rét.
Câu 23:

Đặc điểm của giun tròn khác với giun dẹp là

ấu trùng phát triển qua nhiều vật trung gian.
sống kí sinh.
có hậu môn.
cơ thể đa bào.
Câu 24:

Giun đũa xâm nhập vào cơ thể người qua con đường

mẹ truyền sang con.
tiêu hóa.
máu.
hô hấp.
Câu 25:

Tác hại của giun đũa kí sinh là

viêm gan.
suy dinh dưỡng.
đau dạ dày.
tắc ruột, đau bụng.
Câu 26:

Động vật đa dạng, phong phú nhất ở

vùng ôn đới.
vùng nhiệt đới.
vùng bắc cực.
vùng nam cực.
Câu 27:

Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai?

Đuôi vỏ.
Cơ khép vỏ (bản lề vỏ).
Đỉnh vỏ.
Đầu vỏ.
Câu 28:

Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là

Có kích thước hiển vi, đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
Có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
Có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào đơn giản nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
Có kích thước hiển vi, chỉ là một hoặc hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
Câu 29:

Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là

ruột non.
gan.
phổi.
tim.
Câu 30:

Sán lá gan làm cho trâu bò

ăn khỏe hơn.
không ảnh hưởng.
gầy rạc và chậm lớn.
lớn nhanh.
Câu 31:

Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm là

hô hấp qua da.
cơ thể lưỡng tính.
cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt.
hệ tuần hoàn kín.
Câu 32:

Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?

Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua.
Cá, tôm, ốc, cua, mực.
Ong, cá, chồn, hổ, lươn.
Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc.
Câu 33:

Giun đất có vai trò

làm đất có nhiều hang hốc.
làm đất mất dinh dưỡng.
làm chua đất.
làm đất tơi xốp, màu mỡ.
Câu 34:

Môi trường sống của thủy tức là

nước lợ.
trên cạn.
nước ngọt.
nước mặn.
Câu 35:

Ruột khoang tự vệ và tấn công bằng

tế bào sinh sản.
chân giả.
tế bào gai.
tế bào thần kinh.
Câu 36:

Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường

da.
tiêu hóa.
máu.
hô hấp.
Câu 37:

Thân mềm nào bảo vệ con trong khoang áo cơ thể mẹ?

Ốc sên.
Mực.
Ốc vặn.
Bạch tuộc.
Câu 38:

Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của ngành Giun dẹp?

Có giác bám.
Cơ quan sinh dục phát triển, đẻ nhiều.
Có hậu môn.
Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên.
Câu 39:

Ngọc trai được tạo thành ở

lớp sừng.
ống thoát.
thân.
lớp xà cừ.
Câu 40:

Sinh sản của trùng roi là

hữu tính.
vừa vô tính vừa hữu tính.
không sinh sản.
vô tính.
0
5 tháng 5 2017

1. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK:

- PXCĐK: + Là phản xạ tự nhiên, mang tính chất bẩm sinh, không cần trải qua quá trình học tập và rèn luyện.
+ Không bị mất đi qua tgian.
+ Có tính di truyền
+ Số lượng có hạn
+ Cung phản xạ đơn giản
+ Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống

-PXKĐK: + Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, trải qua quá trình học tập và rèn luyện.
+ Sẽ bị mất đi nếu không được củng cố qua tgian.
+ Không mang tính di truyền
+ Số lượng không hạn định
+ Trung ương nằm ở đại não

ý ngĩa của quá trình và ức chế các PXCDK:

- Đảm bảo sự thích nghi của con người với môi trường sống thay đổi.
- Hình thành các thói quen,tập quán tốt.

5 tháng 5 2017

phân biệt PXKDK và PXCDK

phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có không cần học tập

phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể , là kết quả của quá trình học tập rèn luyện

ý nghĩa quá trình ức chế các PXCDK

đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi có ý nghĩa trong việc cai nghiện cải tạo các thói hư tật xấu hình thành các tập tính và thói quen tốt ở con người