Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lê...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2017

A, HÃY NÊU CÁCH NGẮT NHỊP CỦA CÁC CÂU THƠ VÀ TÌM CÁC TỪ HIỆP VẦN VS NHAU TRONG KHỔ THƠ SAU :

Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh

NHỊP : ..2/2...

VẦN : ...loắt choắt - thoăn thoắt....

B, CHỈ RA CACH GIEO VẦN TRONG CÁC ĐOẠN THƠ SAU . TÌM NHUNG CHỮ CÙNG VẦN VS NHAU TRONG ĐOẠN THƠ ĐÓ

ĐOẠN 1

Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi.
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi.

- VẦN CHÂN: hàng - trang, núi - bụi

- VẦN LƯNG: chừng - lưng

ĐOẠN 2

Nghé hành nghé hẹ
Nghé chả theo mẹ
Thì nghé theo đàn
Nghé chớ đi càn
Kẻ gian nó bắt

- VẦN LIỀN: hẹ - mẹ, đàn - càn

C, XÁC ĐỊNH VÀ GHI LẠI CÁC ĐẶCĐIỂM CỦA THƠ 4 CHỮ TRONG KHỔ THƠ SAU

Ngày Huế đổ máu,

Chú Hà Nội về,
Tình cờ chú cháu,
Gặp nhau Hàng Bè.

NHỊP : ..2/2...

VẦN CHÂN : ...máu - cháu, về - Bè.......

VẦN LƯNG: ...cháu - nhau....

VẦN LIỀN : .......

VẦN CÁCH : ...máu - cháu, về - Bè...

9 tháng 3 2017

thansk bạn nha

Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?A. Là truyện dân gian B. Có yếu tố kì ảoC. Có cốt lõi là sự thật lịch sử D. Thể hiện thái độ của nhân dânCâu 2.Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”A. Thần thoại.B. Cổ tíchC. Truyền thuyết.D. Truyện cư­ời.Câu 3:Chi tiết nào dưới...
Đọc tiếp
Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?
  • A. Là truyện dân gian
  • B. Có yếu tố kì ảo
  • C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
  • D. Thể hiện thái độ của nhân dân
Câu 2.
Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
  • A. Thần thoại.
  • B. Cổ tích
  • C. Truyền thuyết.
  • D. Truyện cư­ời.
Câu 3:
Chi tiết nào dưới đây trong truyện Thánh Gióng không liên quan đến hiện thực lịch sử?
  • A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
  • B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
  • C. Chú bé lớn nhanh như thổi.
  • D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
Câu 4:
Truyện cổ tích thường kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Đúng hay sai?
  • A. Đúng
  • B. Sai
Câu 5:
Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
  • A. Thánh Gióng
  • B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • C. Con rồng cháu tiên
  • D. Bánh chưng bánh giầy
Câu 6:
Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?
  • A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
  • B. Dựng nước của vua Hùng
  • C. Giữ nước của vua Hùng
  • D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
Câu 7:
Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?
  • A. Cổ tích
  • B. Truyền thuyết
  • C. Truyện cười
  • D. Ngụ ngôn.
Câu 8:
Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:
  • A. Vua Hùng kén rể.
  • B. Vua ra lễ vật không công bằng.
  • C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
  • D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 9:
Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
  • A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
  • B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
  • C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
  • D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.
Câu 10:
Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
  • A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
  • B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
  • C. Khẳng định sức mạnh của con người.
  • D. Gây cười.
Câu 11:
Tại sao em bé trong văn bản “Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?
  • A. Nhờ may mắn và tinh ranh
  • B. Nhờ thông minh, hiểu biết.
  • C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
  • D. Nhờ có vua yêu mến
Câu 12:
Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:
  • A. Chống giặc ngoại xâm
  • B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
  • C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
  • D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 13:
Thần Tản Viên là ai?
  • A. Lạc Long Quân
  • B. Lang Liêu
  • C. Thủy Tinh
  • D. Sơn Tinh
Câu 14:
Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:
  • A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
  • B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
  • C.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
  • D. B và C
Câu 15:
Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy?
  • A. Mệt mỏi
  • B. Tốt tươi
  • C. Lung linh.
  • D. Ăn ở.
Câu 16:
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn:
  • A. Tổ quốc
  • B. Máy bay
  • C. Ti vi
  • D. Nhân đạo.
Câu 17:
Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinhThuỷ tinh như sau: Sơn tinh: Thần núi; Thuỷ tinh: Thần nước. Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào:
  • A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
  • B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
  • C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  • D. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 18:
Dòng nào sau đây không phải danh từ:
  • A. Học sinh
  • B. Núi non
  • C. Đỏ chót
  • D. Cây cối
Câu 19:
Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ:
  • A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
  • B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
  • C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
  • D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Câu 20:
Chức vụ điển hình của danh từ là gì?
  • A. Chủ ngữ
  • B. Vị ngữ
  • C. Trạng ngữ
  • D. Bổ ngữ

​Ai lm đc nào !leuleu

5
6 tháng 11 2016

1.C 2. B 3.C 4.B

5. A 6.A 7.A 8.C

9. D 10.A 11B. 12.C

13.D 14B 15.C 16.A

17. D 18.C 19.C 20.A

6 tháng 11 2016
Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?
  • A. Là truyện dân gian
  • B. Có yếu tố kì ảo
  • C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
  • D. Thể hiện thái độ của nhân dân
Câu 2.
Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
  • A. Thần thoại.
  • B. Cổ tích
  • C. Truyền thuyết.
  • D. Truyện cư­ời.
Câu 3:
Chi tiết nào dưới đây trong truyện Thánh Gióng không liên quan đến hiện thực lịch sử?
  • A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
  • B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
  • C. Chú bé lớn nhanh như thổi.
  • D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
Câu 4:
Truyện cổ tích thường kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Đúng hay sai?
  • A. Đúng
  • B. Sai
Câu 5:
Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
  • A. Thánh Gióng
  • B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • C. Con rồng cháu tiên
  • D. Bánh chưng bánh giầy
Câu 6:
Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?
  • A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
  • B. Dựng nước của vua Hùng
  • C. Giữ nước của vua Hùng
  • D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
Câu 7:
Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?
  • A. Cổ tích
  • B. Truyền thuyết
  • C. Truyện cười
  • D. Ngụ ngôn.
Câu 8:
Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:
  • A. Vua Hùng kén rể.
  • B. Vua ra lễ vật không công bằng.
  • C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
  • D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 9:
Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
  • A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
  • B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
  • C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
  • D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.
Câu 10:
Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
  • A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
  • B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
  • C. Khẳng định sức mạnh của con người.
  • D. Gây cười.
Câu 11:
Tại sao em bé trong văn bản “Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?
  • A. Nhờ may mắn và tinh ranh
  • B. Nhờ thông minh, hiểu biết.
  • C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
  • D. Nhờ có vua yêu mến
Câu 12:
Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:
  • A. Chống giặc ngoại xâm
  • B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
  • C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
  • D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 13:
Thần Tản Viên là ai?
  • A. Lạc Long Quân
  • B. Lang Liêu
  • C. Thủy Tinh
  • D. Sơn Tinh
Câu 14:
Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:
  • A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
  • B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
  • C.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
  • D. B và C
Câu 15:
Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy?
  • A. Mệt mỏi
  • B. Tốt tươi
  • C. Lung linh.
  • D. Ăn ở.
Câu 16:
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn:
  • A. Tổ quốc
  • B. Máy bay
  • C. Ti vi
  • D. Nhân đạo.
Câu 17:
Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinhThuỷ tinh như sau: Sơn tinh: Thần núi; Thuỷ tinh: Thần nước. Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào:
  • A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
  • B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
  • C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  • D. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 18:
Dòng nào sau đây không phải danh từ:
  • A. Học sinh
  • B. Núi non
  • C. Đỏ chót
  • D. Cây cối
Câu 19:
Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ:
  • A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
  • B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
  • C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
  • D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Câu 20:
Chức vụ điển hình của danh từ là gì?
  • A. Chủ ngữ
  • B. Vị ngữ
  • C. Trạng ngữ
  • D. Bổ ngữ​

Mk lm đúng ko vậy!vui

Bài 1

a, Chị Cốc rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước...

-> Nhân hóa dùng những từ gọi người để gọi vật và dùng những từ chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

b, Heo hút cồn mây súng ngửi trời.

-> nhân hóa giống a

c, Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp. Tre, nứa, vai, vầu giúp người trăm công nghìn việc khác nhau

-> giống a luôn

d,Trăng ơi... từ đâu đến?

Hay từ cánh rừng xa

Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà

-> Nhân hóa (1) Cách xưng hô với trăng như với con người 

-> Nhân hóa (2) giống a

19 tháng 4 2020

toi te

25 tháng 2 2019

Con mèo nằm ngoài sân
Cô đơn đùa với nắng
Tôi bên trong cửa kính
Cô đơn ngắm con mèo

Cỏ màu xanh ngọc thạch
Chiếc lưng trắng quay tròn
Nắng lung linh từng giọt
Mèo xoay quanh nỗi buồn

26 tháng 2 2019

Bn ơi, ý mik lả viết thơ về con vật nuôi trong gia đình kia mà (miêu tả nó ý). khocroi

    Cung Sư Tử (23/7 đến 22/8) - Tính cách - Tình yêu - Sự nghiệp  Bạn đang đọc bài viết Cung Sư Tử (23/7 đến 22/8) - Tính cách - Tình yêu - Sự nghiệp tại 12CungSao.Com, bạn sẽ tìm hiểu về Cung Sư Tử & Tìm hiểu về chòm sao Sư Tử giữa tình yêu, gia đình, bạn bè và sự nghiệp. Khám phá cung Sư Tử nào! . Cùng khám phá những thông tin lý thú và bổ ích về chiêm tinh học tại 12 Cung...
Đọc tiếp

 

 

 

 

Cung Sư Tử (23/7 đến 22/8) - Tính cách - Tình yêu - Sự nghiệp

 
 

Bạn đang đọc bài viết Cung Sư Tử (23/7 đến 22/8) - Tính cách - Tình yêu - Sự nghiệp tại 12CungSao.Com, bạn sẽ tìm hiểu về Cung Sư Tử & Tìm hiểu về chòm sao Sư Tử giữa tình yêu, gia đình, bạn bè và sự nghiệp. Khám phá cung Sư Tử nào! . Cùng khám phá những thông tin lý thú và bổ ích về chiêm tinh học tại 12 Cung Sao cực hấp dẫn!

Sư Tử hay còn gọi là Cung Sư Tử hào phóng nhất trong vòng 12 Cung Hoàng Đạo. Hùng mạnh, sáng tạo và quyến rũ là những điểm nổi bật của người sinh trong cung này. 
 
Cung Sư Tử (23/7 đến 22/8) - Tính cách - Tình yêu - Sự nghiệp
 
Dù trong mối quan hệ với gia đình, bạn bè hay trong công việc, Sư Tử luôn khẳng định vị trí của mình.

Sơ yếu lý lịch

  • Cung thứ: 5 trong Hoàng Đạo 
  • Tính chất chung: tượng trưng cho những người có tổ chức 
  • Đặc trưng: sự bất biến 
  • Sao chiếu mạng: Mặt Trời (tượng trưng cho sức mạnh, quyền lực, vị thế, năng lượng dồi dào và sự quyến rũ) 
  • Biểu tượng: Sư Tử 
  • Ngày trong tuần: Chủ nhật 
  • Đá may mắn: hồng ngọc, kim cương, đá ruby 
  • Nguyên tố: lửa 
  • Kim loại: vàng 
  • Màu sắc: đỏ, vàng, cam 
  • Hoa: hướng dương, hoa trinh nữ 
  • Động vật: chó, báo, chim hoàng yến 
  • Bộ phận cơ thể: trái tim, lưng 
  • Sức khỏe: Sư Tử chú ý các bộ phận như tim và lưng, vì đây là phần dễ tổn thương nhất trên cơ thể bạn 
  • Từ khóa: NIỀM VUI 
  • Nước hoa: trầm hương, dầu thơm becgamôt, cam 
  • Nơi bạn nhiệt tình nhất: trên sân khấu 
  • Việc bạn không thích làm: lãnh đạo 
  • Công việc hoàn hảo: diễn viên, tổ chức du lịch biển 
  • Phụ kiện không thể thiếu: lược chải tóc 
  • Một điều chắc chắn dành cho bạn: tắm nắng 
  • Điểm đến: Singapore 
  • Quan niệm sống: Không có việc kinh doanh nào hay hơn ngành giải trí. 
  • Ước muốn thầm kín: trở thành ngôi sao 
  • Con số may mắn: 1, 4 và 6 
  • Hẹn hò với: Bạch Dương, Nhân Mã 
  • Làm bạn với: Kim Ngưu, Bọ Cạp 
  • Cung không hợp: Bảo Bình 
  • Món quà yêu thích: những món quà liên quan đến gia đình như Album ảnh, khung ảnh… 
  • Thích: mơ mộng, hào phóng, dũng cảm 
  • Ghét: chăm sóc sắc đẹp, thất bại, chịu sự sai khiến 
  • Sở trường: thích xem phim, đi du lịch, tán gẫu với bạn bè, đồ sang trọng và các màu sáng 
  • Sở đoản: bị coi là người ngoài cuộc và không được coi là sếp, là ông chủ, là người lãnh đạo 
  • Nhà cửa: thích nhà cửa có các yếu tố trang trí liên quan đến thể thao, trẻ em, sự sáng tạo, tình yêu và sự lãng mạn 

 

8
1 tháng 7 2016

i don't know

mk là song ngưvui

12 tháng 10 2023

Bài làm:

Đoạn thơ trên đã khắc họa một hình ảnh tĩnh lặng và tinh khôi về trăng, với câu hỏi "trăng ơi … từ đâu đến?" xuất phát từ sự tò mò và sự ngưỡng mộ đối với vẻ đẹp của nó. Trong tâm hồn của tôi, đoạn thơ này tạo ra một cảm xúc thanh bình và trầm lặng, giống như tôi đang đứng giữa một góc sân tĩnh lặng và nhìn lên bầu trời đêm vô tận.
Trăng với vẻ đẹp mê hoặc, hồng hào như quả chính, vô tư lửng lơ trước nhà, khiến tôi cảm nhận sự tương tác giữa tự nhiên và con người. Nó là một phần của cảnh quan đêm, không ngừng chuyển động và truyền cảm hứng cho con người.
Sự so sánh với biển xanh diệu kỳ và trăng tròn như mắt cá khiến tôi cảm thấy sự kỳ diệu của thiên nhiên. Trăng không bao giờ chớp mi, nhưng sự ổn định của nó truyền tải một tinh thần bền vững và bình yên, giúp tôi cảm nhận sự ổn định trong cuộc sống đôi khi đầy biến động.
Với những cảm xúc này, đoạn thơ trên khơi gợi sự kính trọng và tôn trọng về sự tự nhiên, về vẻ đẹp trong cuộc sống đơn giản mà ta thường bỏ lỡ trong cuộc sống bận rộn. Nó cho thấy rằng có những khoảnh khắc tĩnh lặng và thiêng liêng xung quanh chúng ta, chỉ cần tôi dừng lại và nhớ nhấn vào chúng.

7 tháng 5 2016

Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.”?

  CN                                                VN

Câu văn thuộc kiểu câu :

+ Câu trần thuật đơn dùng để kể một sự việc.

Chúc bạn học tốt ! leu

7 tháng 5 2016

    1. Mặt trời / nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. 

​             ​ CN                               VN

     2. Câu văn trên thuộc kiểu câu trần thuật đơn .

24 tháng 10 2016

Tóm tắt truyện Em bé thông minh

Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài mọi người hy vọng tìm ra người hiền tài giúp nước.

Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài cậu bé, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.

Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han, đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.

Soạn bài Chưã lỗi dùng từ ( tiếp theo )

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Dùng từ không đúng nghĩa
a) Khi dùng từ, cần đảm bảo tính chính xác giữa nghĩa vốn có của từ với nội dung định biểu đạt.
b) Trong các câu sau, người viết đã mắc lỗi dùng từ như thế nào?
(1) Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
(2) Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng.
(3) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân.
Gợi ý: Trong các câu trên, người viết đã mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa. Hãy tra từ điển để nắm được nghĩa của các từ: yếu điểm, đề bạt, chứng thực; xét xem các từ này đã được dùng như thế nào, có đúng không?
- yếu điểm: điểm quan trọng;
- đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không qua bần cử);
- chứng thực: xác nhận là đúng sự thật.
c) Sửa lại lỗi về dùng từ sai nghĩa trong các câu trên:
Đối chiếu nghĩa của các từ trên với nghĩa của các từ nhược điểm (hoặc điểm yếu), bầu, chứng kiến, để thấy được độ chính xác khi thay thế.
2. Như vậy, nguyên nhân chính của việc dùng từ không đúng nghĩa là trường hợp người viết (nói) không biết nghĩa của từ, hiểu sai nghĩa của từ hoặc hiểu không đầy đủ nghĩa của từ. Cho nên, để không mắc phải lỗi này khi viết (nói) thì một mặt phải không ngừng trau dồi thêm vốn từ, mặt khác trong những tình huống giao tiếp cụ thể, phải xác định được nghĩa của từ mình dùng, nếu còn chưa chắc chắn về nghĩa của từ nào thì phải tra từ điển để hiểu rõ nghĩa cũng như cách sử dụng nó.

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Lựa chọn phương án đúng trong các trường hợp kết hợp từ sau đây:
(1) bản (tuyên ngôn) - bảng (tuyên ngôn);
(2) (tương lai) sáng lạng - (tương lai) xán lạn;
(3) bôn ba (hải ngoại) - buôn ba (hải ngoại);
(4) (bức tranh) thuỷ mặc - (bức tranh) thuỷ mạc;
(5) (nói năng) tuỳ tiện - (nói năng) tự tiện.
Gợi ý:
- Tra từ điển để nắm được nghĩa của các từ tuyên ngôn, xán lạn, bôn ba, thuỷ mặc, tuỳ tiện.
- Kết hợp có các từ này là kết hợp đúng.
2. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a) khinh khỉnh / khinh bạc
- ...: tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình.
b) khẩn thiết / khẩn trương
- ...: nhanh, gấp và có phần căng thẳng.
c) bâng khuâng / băn khoăn
- ...: không yên lòng vì có những điều phải suy nghĩ, lo liệu.
Gợi ý: Tra từ điển để nắm được nghĩa của các từ khinh bạc, khẩn thiết, bâng khuâng, rồi so sánh với các lời giải nghĩa. Các từ phù hợp với các lời giải nghĩa sẽ là: khinh khỉnh, khẩn trương, băn khoăn.
3. Tìm và chữa các lỗi dùng từ trong các câu sau:
(1) Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đá vào bụng ông Hoạt.
(2) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện.
(3) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hoá dân tộc.

Gợi ý: Câu (1), nghĩa của từ đá không phù hợp với nghĩa của từ tống (thay từ đá bằng từ đấm hoặc thay từ tống bằng từ tung); câu (2), từ thành khẩn phù hợp với việc nhận lỗi (thay cho thật thà), từ bao biện có nghĩa là ôm đồm làm nhiều việc, không phù hợp, nên thay bằng nguỵ biện (có ý nghĩa tranh cãi giả tạo, vô căn cứ). Câu (3), tinh tú có nghĩa là các vì sao, không phù hợp, nên thay bằng tinh tuý (phần giá trị nhất, quý báu nhất).

Soạn bài Luyện nói kể chuyện

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Chuẩn bị: Lập dàn ý theo bố cục ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài
2. Luyện nói:
a) Trên lớp:
- Chia tổ luyện nói theo dàn bài đã chuẩn bị
- Nói trước lớp theo dàn bài sau khi đã luyện nói ở tổ
b) Ở nhà:
- Lập dàn bài theo đề cho trước
- Lập dàn bài theo chủ đề mà mình thích
- Tập nói một mình hoặc theo nhóm tự học

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tham khảo các đề sau:
a) Tự giới thiệu về bản thân
b) Giới thiệu về một người bạn
c) Kể về gia đình mình
d) Kể về một ngày hoạt động của mình
2. Tham khảo một số dàn bài
3. Lập dàn bài theo đề tự chọn
4. Đọc bài nói tham khảo
5. Tóm tắt lại thành dàn bài
6. So sánh với dàn bài của mình, tự sửa để hoàn chỉnh bước chuẩn bị
7. Tập nói, lưu ý:
- Nói to, rõ để mọi người đều nghe thấy
- Tập nói diễn cảm, nói kết hợp với điệu bộ, cử chỉ

 

- Rèn khả năng bình tĩnh, tự tin, tự điều chỉnh giọng nói cho phù hợp với nội dung muốn nói.
Chúc bn hok tốt!
7 tháng 8 2016

Ngữ văn lớp 6Ngữ văn lớp 6Ngữ văn lớp 6Ngữ văn lớp 6Ngữ văn lớp 6Ngữ văn lớp 6Ngữ văn lớp 6

7 tháng 8 2016

trong abum của tớ có tổng cộng 117 anime