K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2016

Vì chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nên nước sẽ tràn ra ngoài khi nóng lên nhất là khi nước sôi

28 tháng 3 2016

Vì khi ta đun nước nóng, nước nóng lên, nở ra và thể tích tăng. Khi đó, nếu chúng ta đổ đầy nước vào ấm, nước trong ấm sẽ tràn ra ngoài. Vì vậy ta không nên đổ nước thật đầy ấm.

10 tháng 3 2016

D sai

Vì bụng sóng và nút sóng luôn cố định.

10 tháng 3 2016
Nhận định nào sau đây SAI khi nói về các hiện tượng sóng dừng 
A: sóng dừng không có sự lan truyền dao động 
B: Sóng dừng trên dây đàn là sóng ngang,trong cột khí của ống sáo,kèn là sóng dọc 
C: mọi điểm giữa 2 nút của sóng dừng có cùng pha dao động 
D bụng sóng và nút sóng dịch chuyển bằng vận tốc truyền sóng
 
10 tháng 3 2016

a)Chọn gốc thế năng tại mặt đất( điểm O)a) Gọi vị trí ném là A , 

\(W_A=\frac{1}{2}mv^0_2+mgh=\frac{1}{2}.0,1.10^2+0,1.10.10=15J\)
b)Gọi điểm cao nhất mà vật có thể đạt đk là : B
 Cơ năng của vật tại B là :  \(W_B=mg.OB\)
ADĐLBTCN : \(W_A=W_B\)
                  <=> mg.OB=15
                  <=> OB=15 (m)

c) Vận tốc khi chạm đất là : 
    \(V_đ=\sqrt{2g.OB}=\sqrt{2.10.15}\approx17,32\left(m\text{ /}s\right)\)

d) Gọi vị trí mà động năng =3/2 thế năng là D  : \(W_đ=3\text{/}2W_t\)
-Cơ năng tại D là : \(W_D=W_t+W_đ=5\text{/}2W_t=5\text{/}2.mg.OD\)
ADĐLBTCN : \(W_A=W_D\)
                   <=> 5/2.mg.OD=15
                  <=> OD=6 (m)
Vậy : ....


Vậy độ cao cực đại mà vật đạt đk là 15m

23 tháng 2 2017

a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất (1)

Vị trí ném (2)

Ta có: \(W_2=\frac{1}{2}mv_2^2+mgz=\frac{1}{2}.0,1.10^2+0,1.10.10=15J\)

b) Độ cao cực đại vật đạt được (3)

Ta có: \(W_2=\frac{1}{2}mv_2^2\)

\(W_3=mgz_3\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_2=W_3\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_2^2=mgz_3\)

\(\Rightarrow z_3=\frac{v_2^2}{2g}=5m\)

Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất: 10+5=15m

c) Ta có: \(W_1=\frac{1}{2}mv_1^2\)

\(W_3=mgz_3\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_1=W_3\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_1^2=mgz_3\)

\(\Rightarrow v_1=\sqrt{2gz_3}=10\sqrt{3}\)(m/s)

d) Vị trí mà \(W_đ=\frac{3}{2}W_t\) (4)

Ta có: \(W_4=W_{đ_4}+W_{t_4}\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_4=W_2\)

\(\Leftrightarrow W_{đ_4}+W_{t_4}=15\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}W_{t_4}+W_{t_4}=15\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}mgz_4=15\)

\(\Leftrightarrow z_4=6\left(m\right)\)

17 tháng 3 2016

2. Thể tích vật tăng.

17 tháng 3 2016

Chọn 4.Cả thể tích và khối lượng riêng tăng

15 tháng 4 2016

-Ròng rọc gồm:

+1bánh xe quay được quay quanh trục, vành bánh xe có rãnh để đặt dây kéo.

-Có 2 loại ròng dọc:

+Ròng dọc cố định                     

+Ròng dọc động                          

VD:Cáp treo,thùng múc nước giếng,...

undefined                    undefined                            undefined

 

 

15 tháng 4 2016

Ròng rọc là 1 bánh xe quay được quay quanh 1 trục, vành bánh xe có rãnh để đặt dây kéo

Có 2 loại ròng rọc: Ròng rọc cố định và ròng rọc động

Ví dụ về ròng rọc trong thực tế:

  1. Trong xây dựng các công trình nhỏ, thay vì đứng ở trên cao để kéo vật lên thì người công nhân thường đứng dưới đất và dùng ròng rọc động hay cố định để đưa các vật liệu lên cao
  2.  Nếu dùng ròng rọc cố định để kéo vật lên thì ròng rọc cố định có tác dụng thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật

............... (và còn nhiều ví dụ khác nữa, bạn tìm nha)...

 

26 tháng 3 2016

Nguyên tắc của tấm lọc màu là nó chỉ cho ánh sáng cùng màu với nó đi qua và hấp thụ những màu khác đi qua nó. Chính vì vậy ánh sáng của màu này khó truyền qua tấm lọc màu khác nên nó có màu đen hoặc không có màu.

8 tháng 5 2016

B. Lực số 3 và số 4 là lực  kéo

21 tháng 10 2016

lực toa 3 là lực do toa 2 kéo

lực toa 4 là lực do lực toa 3 kéo

chọn p/án : B

O
ongtho
Giáo viên
18 tháng 1 2016

Thời gian chuyển năng lượng điện trường thành năng lượng từ trường bằng thời gian từ q cực đại đến i cực đại, bằng T/4

Suy ra T/4 = 1,5us

-> T = 6us

19 tháng 1 2016

D

17 tháng 3 2016

Công suât tiêu thụ là 

\(P=\frac{U^2R}{R^2+z^2}\)

\(R^2-\frac{U^2}{P}R+z^2=0\)
 
R1 và R2 là nghiệm của phương trình bậc 2 trên
Theo Viet
\(R_1R_2=z^2\)
\(z=60\Omega\)
\(\cos\varphi_1=0,6\)
\(\cos\varphi_2=0,8\)
\(\rightarrow D\)
31 tháng 3 2016

F O

a. Ta có: \(d'=20,\frac{h'}{h}=\left|\frac{d'}{d}\right|\Rightarrow d=10cm\)

\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}\Rightarrow f=\frac{20}{3}cm\)
\(k=-\frac{d'}{d}=-2\)
 
b. Vật cách ảnh \(90cm\Rightarrow d_1+d'_1=-90cm\) và \(d'_1<0\) (ảnh ảo)
\(\frac{1}{d_1}+\frac{1}{d'_1}=\frac{3}{20}\)
Giải 2 pt tìm được vị trí vật mới.