K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

Thực vật: -Thủy tức (nảy chồi) -Dương xỉ (bào tử) -Cây thuốc bỏng (sinh dưỡng) -Tảo cát (dinh dưỡng tự nhiên) Động vật: -Trùng roi (phân đôi) -Giun dẹp (tái sinh) -Cá (thụ tinh ngoài ) -Giun đũa (thụ tinh trong)

22 tháng 12 2016

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... dể tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.
- Những loài cá sông ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
- Loài cá sông ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mất rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một sô" loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Vd: cá nhám, cá lồng đèn,v...v

20 tháng 12 2016

cám ơn mấy bn trước hí hí

 

23 tháng 8 2016

Trùng giày có hình dạng: Dẹp như đế giày

Mk nghĩ thế!leu

24 tháng 8 2016

Trùng giày có hình dạng:

1) Đối xứng
2) Dẹp như chiếc đế giày
3) Không đối xứng
4) Có hình khối như chiếc giày
23 tháng 8 2016

 1 ) Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật  riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống. Các kiểu sinh sản được chia thành hai nhóm chính là sinh sản vô tính và sinh sản hửu tính 

2 ) Khái niệm: SSVT: là kiểu sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực(n) và giao tử cái(n) để tạo thành hợp tử. con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ.
SSHT: là kiểu sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái để tạo thành hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ thề mới.
Cơ sờ tế bào học: SSVT: nguyên phân
SSHT: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Ưu điểm: SSVT: 
- ca 1thể sống độc lập đơn lẻ vẫn có thể tạo con cháu = >có lợi cho trường hợp mất độ quần thể thấp.
- tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống ca 1thể mẹ về đặc điểm di truyền.
= tạo ra các cá thể có khả năng thích nghi với môi trường sống ổn định, ít biến động==> quần thể phát triển nhanh.
SSHT:
-tạo ra số lượng lớn con cháu trong một thời gian tương đối ngắn.
tạo ra các ca 1thể mới tất đa dạng về đặc điểm di truyền, nên đv có khả năng thcíh nghi cao với môi trường sống thay đổi.
nhược điểm;
SSVT: khi điều kiện sống thay đổi thì có thể hành loạt ca 1thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
SSHT: không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
câu hỏi này trong môn sinh học lớp 11 có đó bạn

24 tháng 8 2016

Câu 1:Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống. Các kiểu sinh sản được chia thành hai nhóm chính là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Câu 2:Sinh sản dinh dưỡng là hình thức sinh sản thường gặp
ở cả thực vật bậc thấp và thực vật bậc cao.Trong quá trình sinh sản dinh dưỡng. Cơ thể mới được tạo thành trực tiếp từ cơ quan dinh dưỡng của cơ thể mẹ hoặc từ một phần của cơ thể
mẹ. Có 2 hình thức sinh sản chính: sinh sản dinh dưỡng tự nhiên và sinh sản dinh dưỡng nhân tạo.
Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ

6 tháng 4 2017

Câu 1 :

Câu 2 :

Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng rất nóng và khô. Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau. Thực vật thấp nhỏ, xơ xác. Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đôi với khí hậu khô và nóng. Ví dụ, chuột nhảy có chân dài, mảnh nên cơ thể nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên hoang mạc; lạc đà có chân cao, móng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng lạc đà chứa mỡ, khi cần, mỡ trong bướu có thể chuyển đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của cơ thể. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và dễ lẩn trốn kẻ thù.

Câu 1: Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng. Giải thích?

Câu 2: Khí hậu đới lạnh và hoang mạc đới nóng đã ảnh hưởng đến số lượng loài động vật như thế nào? Giải thích?
Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng rất nóng và khô. Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau. Thực vật thấp nhỏ, xơ xác. Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đôi với khí hậu khô và nóng. Ví dụ, chuột nhảy có chân dài, mảnh nên cơ thê nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên hoang mạc; lạc đà có chân cao, móng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng lạc đà chứa mỡ, khi cần, mỡ trong bướu có thể chuyển đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của co' thể. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và dễ lẩn trốn kẻ thù.
25 tháng 11 2016

Vì chúng đều là chó

25 tháng 11 2016

bn đúng là ngook, hihileuleu

8 tháng 10 2016

Cách phân biệt lưng và bung

 Mặt lưng có màu sẫm hơn mặt bụng.

Cách phân biệt đâu và đuôi

Phần đầu lớn hơn phần đuôi và nó có miệng 

17 tháng 12 2017

-Mặt lưng có màu sẫm hơn mặt bụng.

-Mặt bụng có các lỗ sinh dục.

-Đàu tròn dài, thuôn nhỏ.

-Phần đuôi có hậu môn.

9 tháng 12 2016

mh hong bk