Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(d_n=10D_n=10.1000=10000\left(\frac{N}{m^3}\right);d_g=10D_g=10.800=8000\left(\frac{N}{m^3}\right)\)Ta có:Vg=S.h ; Vg(chìm)=S.hc
P=FA
\(\Leftrightarrow h.S.8000=h_c.S.1000\)
\(\Rightarrow h=0,375m=37,5cm\)
Vì thanh gỗ có tiết diện đều nên chiều dài thanh gỗ là 37,5cm
Đề bài như thế này thì....! Lớp 8 khổ quá
Giải:
Gọi \(x\) là chiều cao phần vật ngập trong nước
Ta có:
\(F_A=P\Leftrightarrow d.S.x=d_0.S.h\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{d_0}{d_1}.h=45\left(cm\right)\)
b) Gọi lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là \(F_{Al}\) của dầu tác dụng lên vật là \(F_{A2},\) chiều cao vật ngập trong nước là \(y\) thì chiều cao phần dầu là \(h-y\)
Ta có:
\(P=F_{Al}+F_{A2}\)
\(\Leftrightarrow d_0.S.h=d_1.S.y+d_2.S.\left(h-y\right)\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{d_0.h-d_2.h}{d_1-d_2}=25\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\) Chiều cao lớp dầu là:
\(h-y=25\left(cm\right)\)
c) Ta xét công trong hai giai đoạn:
Lúc này chiều cao phần vật ngập trong dầu giảm dần từ \(h-y\) đến \(0\) nên lực đẩy Ác-si-mét giảm dần từ \(F_{A2}=d_2.S.\left(h-y\right)=40\left(N\right)\) đến \(0\left(N\right)\) nên lực kéo vật phải tăng dần từ \(F_1\) đến \(F_2=F_{Al}+F_{A2}=90\left(N\right)\) (cũng bằng trọng lượng \(P\) của vật)
Quãng đường kéo vật là:
\(S_2=h-y=0,25\left(m\right)\)
Công thực hiện là:
\(A_2=\dfrac{1}{2}\left(F_1+F_2\right).S_2=11,25\left(J\right)\)
Tổng công thực hiện là:
\(A=A_1+A_2=17,5\left(J\right)\)
Gọi xx là chiều cao phần vật ngập trong nước
Ta có:
FA=P⇔d.S.x=d0.S.hFA=P⇔d.S.x=d0.S.h
⇒x=d0d1.h=45(cm)⇒x=d0d1.h=45(cm)
b) Gọi lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là FAlFAl của dầu tác dụng lên vật là FA2,FA2, chiều cao vật ngập trong nước là yy thì chiều cao phần dầu là h−yh−y
Ta có:
P=FAl+FA2P=FAl+FA2
⇔d0.S.h=d1.S.y+d2.S.(h−y)⇔d0.S.h=d1.S.y+d2.S.(h−y)
⇒y=d0.h−d2.hd1−d2=25(cm)⇒y=d0.h−d2.hd1−d2=25(cm)
⇒⇒ Chiều cao lớp dầu là:
h−y=25(cm)h−y=25(cm)
c) Ta xét công trong hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Bắt đầu kéo đến khi vật vừa ra khỏi nước: Lúc này chiều cao phần vật ngập trong nước giảm dần đến 0(cm)0(cm) nên lực kéo phải tăng dần từ 0(N)0(N) đến: F1=FAl=d1.S.y=50(N)F1=FAl=d1.S.y=50(N) Quãng đường kéo là: S1=y=0,25(m)S1=y=0,25(m) Công thực hiện là: A1=12(0+F1).S1=6,25(J)A1=12(0+F1).S1=6,25(J) Giai đoạn 2: Tiếp đó đến khi vật vừa ra khỏi dầu:Lúc này chiều cao phần vật ngập trong dầu giảm dần từ h−yh−y đến 00nên lực đẩy Ác-si-mét giảm dần từ FA2=d2.S.(h−y)=40(N)FA2=d2.S.(h−y)=40(N)đến 0(N)0(N) nên lực kéo vật phải tăng dần từ F1F1 đến F2=FAl+FA2=90(N)F2=FAl+FA2=90(N) (cũng bằng trọng lượng PP của vật)
Quãng đường kéo vật là:
S2=h−y=0,25(m)S2=h−y=0,25(m)
Công thực hiện là:
A2=12(F1+F2).S2=11,25(J)A2=12(F1+F2).S2=11,25(J)
Tổng công thực hiện là:
A=A1+A2=17,5(J) vậy...Khi đặt trong không khí : P = F = 13,8 N
Khối lượng vật : \(m=\frac{P}{10}=\frac{13,8}{10}=1,38kg\)
Khi nhúng vật vào trong nước : FA = F - F' = 13,8 - 8 = 5 N
Lực đầy Ác si mét FA = d.V = 10D.V
Thể tích của vật: V = \(\frac{F_A}{10D}=\frac{5}{10.1000}=0,0005m^3\)
Tính KLR : Dv = \(\frac{m}{V}=\frac{1,38}{0,0005}=\)2760km/m^3
Khi hệ thống đặt trong không khí:
\(P=F=13,8N\)
=> Khối lượng vật :
\(m=\frac{P}{10}=\frac{13,8}{10}=1,38kg\)
Khi nhúng vật trong nước:
\(F_A=F-F'=13,8-8,8=5N\)
Lực đẩy Acsimet \(F_A=d.V=10D.V\)
=> Thể tích của vật :
\(V=\frac{F_A}{10D}=\frac{5}{10.1000}=0,0005m^3\)
Khối lượng riêng của vật là :
\(D_v=\frac{m}{V}=\frac{1,38}{0,0005}=2760\) (kg/m3)
Ta có: 60 lit nước nặng 60 kg.
Công mà máy bơm thực hiện trong 1s là: \(A_{tp}=P.t=7,5.1000.1=7500\left(J\right)\)
Công có ích dùng để hút nước lên cao là: \(A_i=P.h=10.m.h=10.60.6,5=3900\left(J\right)\)
\(\Rightarrow\) Hiệu suất bơm là : \(H=\frac{A_i}{A_{tp}}=\frac{3900}{7500}=0,52=52\%\%2\%2\)
a) Chiều cao phần chìm của khối gỗ: \(h_c=a-h_n=40-5=35\left(cm\right)\)
Khi khỗi gỗ cân bằng trong nước:
\(P=F_A\\ \Rightarrow10D.V=10D_n.V_c\\ \Rightarrow10D.a^3=10D_n.a^2.h_c\\ \Rightarrow D.a=D_n.h_c\\ \Rightarrow D=\dfrac{D_n.h_c}{a}=\dfrac{1000.0,35}{0,4}=875\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\\ \Rightarrow P=10.875.0,4^3=560\\ \Rightarrow m=\dfrac{560}{10}=56\left(kg\right)\)
KLR gỗ là 875kg/m3 khối lượng khối gỗ là 56kg.
b) Gọi h' là phần gỗ ngập trong chất lỏng, D2 là KLR chất lỏng. Khi khối gỗ cân bằng ta có:
\(P=F_{A'}+F_{A1}\\ 10D.a^3=10D_2.a^2.h+10D_n.a^2\left(a-h\right)\\ \Rightarrow D.a=D_2.h+D_n\left(a-h\right)\\ \Rightarrow D.a=D_2.h+D_n.a-D_n.h=h\left(D_2-D_n\right)+D_n.a\\ \Rightarrow h=\dfrac{D.a-D_n.a}{D_2-D_n}\)
Thay số vào tính được h = 0,25(m) = 25(cm)
Chiều dài của thanh gỗ là:
\(F_A=P\)
\(<=> 10D_1.V_c=10D_2V\)
\(<=> D_1.S_2.h=D_2.S.l\)
\(<=> l=\dfrac{h.D_1}{D_2}=\dfrac{20.1}{0,8}=25(cm)\)
Bạn nên xem mấy cái câu hỏi tương tự ấy trước. Nếu không có rồi mới đăng câu hỏi lên bạn!:v Câu hỏi của Ha Dlvy - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến.
Ta có: V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)
Gọi h1 là chiều cao của miếng gỗ