Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) chỉ dùng R1 ta có \(Q=k.\dfrac{U^2}{R1}.t1\) (1)
Chỉ dùng R2 => \(Q=k.\dfrac{U^2}{R2}.10\) (2)
Lấy 1:2 => \(1=\dfrac{R2.t1}{10.R1}=>t1=\dfrac{20}{3}phút\)
b) R1ntR2=>Q=\(k.\dfrac{U^2}{R1+R2}.tnt=\dfrac{U^2}{20}.k.tnt\) (3)
Lấy 2:3=>\(1=\dfrac{20.10}{tnt.R2}=>tnt=\dfrac{50}{3}phút\)
c) mắc R1//R2=>\(Q=k.\dfrac{U^2}{\dfrac{8.12}{8+12}}.tss\) (4)
Lấy 2:4=>\(1=\dfrac{10.24}{tss.5.12}=>tss=4\) phút
Vậy.......
2/
-điện năng bếp điện tiêu thụ trong một ngày:A=P.T=600=4=2400Kj=2,4KWh
-điện năng 4 quạt điện tiêu thụ trong một ngày:A=P.T=110.10.4=4400Kj=4,4KWh
-điện năng 6 bóng đèn tiêu thụ trong một ngày:A=P.T=100.6.6=3600Kj=3,6KWh
-điện năng tiêu thụ trong một tháng của ba loại dụng cụ trên:=(4,4+3,6+2,4)30=312KWh
-tiền điện phải trả:312.800=249000đ
a) Rđ1= 6 ôm > Rd2=3 ôm
=> đèn 2 sáng hơn
b) sơ đồ mạch điện : ( Đ1 // Đ2 ) nt Rb
Im= Id1 + Id2 = 1,5 A = Ib
Ud1 = Ud2 =6v
=> Ub = U- Ud =6V
=> Rb = 4 Ôm
câu 1. 5Ω
câu 2. 9Ω
câu 3. 8Ω
câu 4. điện trở của dây dẫn càng lớn thì dòng điện đi qua nó càng nhỏ
câu 5. 30Ω và 90Ω
câu 6. 10V
câu 7. 2A
câu 8. I1=1.5I2
câu 9. \(\frac{1}{3}\)
câu 10. S1.R1=S2.R2
Điện trở R2= U2/I2 = U1/I2 = (R1*I1)/(I - I1) = ( 10*1,2)/(1,8 - 1,2) = 20 ( ôm)