K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2016

Chất 1 nặng hơn chất 2

PTK chất 1 là: (152 + 64) : 2 = 108 (đvc)

PTK chất 2 là: (152 - 64) : 2 = 44 (đvc)

Gọi chất 1 là A2B5 chất 2 là A2B

Ta có: MA x 2 + MB x 5= 108

           MA x 2 + MB x 1= 44

=> MB x 4 = 108 - 44 = 64 

=> MB = 16 (đvc)  => 2MA = 28 => MA = 14

Vậy B là Oxi; A là Nito

PTK chất 1 nặng hơn O2 là: 108 : 32 = 3,375(lần)

PTK chất 2 nặng hơn O2 là: 44 : 32 = 1,375(lần)

4 tháng 8 2019

Bạn ơi, cho hỏi vì sao chất 1 nặng hơn chất 2 vậy ạ?

6 tháng 9 2016

a/ HBr => H(I) và Br(I)

H2S => H(I) và S(II)

CH4 => H(I) và C(IV)

b/ Fe2O3 => Fe(III) và O(II)

CuO => Cu(II) và O(II)

Ag2O => Ag(I) và O(II)

16 tháng 5 2016

\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\) 

100 ml =0,1l ,   \(n_{HCl}=1.0,1=0,1\left(mol\right)\) 

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) (1)

vì \(\frac{0,1}{1}>\frac{0,1}{2}\) => Fe dư

theo (1) \(n_{Fe\left(pư\right)}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\) 

=> \(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,1-0,05\right).56=2,8\left(g\right)\)

theo (1) \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2}=0,05.2=0,1\left(g\right)\)

theo (1) \(n_{FeCl_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

nồng độ mol dung dịch sau phản ứng là 

\(\frac{0,05}{0,1}=0,5M\)

 

4 tháng 5 2016

                                Fe +            2HCl         ->        FeCl2     +        H2

n ban đầu                0,1 mol       0,1 mol 

n phản ứng             0,05 mol                     <- 0,1 ->     0,05 mol                  0,05 mol

n dư                         0,05 mol

ta có nFe= 5,6 : 56=0,1 mol 

nHCl= 0,1*1=0,1 mol 

H2 = 0,05 * 2= 0,1 g

Fe dư sau phản ứng , mFe dư = 0,05*56=2,8 g

nồng độ của HCl sau phản ứng là 

CM = n: V = 0,05 : 0,1 = 0,5 M

 

22 tháng 7 2016

a) PTHH

    Zn + 2HCl -----> ZnCl2 + H2

b) mHCl =200 . 20% =  40 (g)

nHCl\(\frac{40}{36,5}\)=\(\frac{80}{73}\)(mol)

Theo pt  nZn=\(\frac{1}{2}\)nHCl=\(\frac{40}{73}\)(mol)=nZnCl2 = nH2

mZn=\(\frac{40}{73}\). 65= 35,62 (g)

c) mZnCl2=\(\frac{40}{73}\). 136= 74,52 (g)

d) VH2=\(\frac{40}{73}\). 22,4=12,27 (l) (đktc)

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và y
b) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên
 
B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)
a) Xác định tên kim loại X ?
b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên
 
B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính giá trị m và V?
 
B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc)
a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?
b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1
 
B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A
 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

13 tháng 11 2016

a) glucozơ \(\underrightarrow{men}\) rượu etylic + khí cacbonit

b) đất đèn + nước \(\underrightarrow{ }\) axetilen + canxihiđroxit

c) khí hiđro + oxit \(\underrightarrow{t^o}\) nước

d) đá vôi \(\underrightarrow{t^o}\) canxioxit + khí cacbonit

e) 2 phương trình nhé

9 tháng 11 2016

a) etylic+cacbonic->glucoso

b) canxi cacbua+h2o->axetilen, canxinidroxit

c) hidro+oxit->h2o

 

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân) Câu 1:Bậc của đơn thức thương trong phép chia là Câu 2:Hình chữ nhật là hình có tâm đối xứng Câu 3:Rút gọn biểu thức ta được kết quả Câu 4:Hệ số của đơn...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

 
Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)
 
Câu 1:
Bậc của đơn thức thương trong phép chia ?$2x^4y^2z%20:%20(-6x^3yz)$
 
Câu 2:
Hình chữ nhật là hình có tâm đối xứng
 
Câu 3:
Rút gọn biểu thức ?$%20P=5(x-1)(x+1)-5x^2$ ta được kết quả
 
Câu 4:
Hệ số của đơn thức thương trong phép chia ?$-3x^3yz^2%20:%205x^2yz$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
 
Câu 5:
Cho hình bình hành ABCD có AB = CD = 2x + 11; AD = BC = x + 19. Biết chu vi của hình bình hành đó là 96cm. Khi đó giá trị của x là cm.
 
Câu 6:
Tổng các số nguyên ?$x,$ thỏa mãn ?$|x|%20%3C%202016$
 
Câu 7:
Để đa thức ?$x^4-5x^2%20+%20a$ chia hết cho đa thức ?$x^2-3x%20+%202$ thì giá trị của ?$a$
 
Câu 8:
Hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là 3cm và 4cm thì độ dài đường chéo là cm.
 
Câu 9:
Giá trị ?$x%20%3E%200$ thỏa mãn ?$x^2-4x-21=0$?$x%20=$
 
Câu 10:
Giá trị nhỏ nhất của ?$P=x^2+y^2-2x+6y+19$
5
20 tháng 11 2016

câu3: p = 5(x2 -1) - 5x2 = -5

nhập kq ( -5)

câu4: hệ số là (-3):5 = -0,6

nhập kq là ( -0,6)

20 tháng 11 2016

cau5: 2x + 11 + x+ 19 = 96/2 =48

x = 6cm

câu6: /x/ < 2016

tổng các số nguyên x = (2015 - 2015) + (2014 -2014) +............(1-1) = 0

nhập kq (0)

13 tháng 7 2016

Bạn viết phương trình tổng quát cho cả 3 kim laọi tác dụng vs H2SO4 
A + H2SO4 => ASO4 + H2 (vì cả 3 kim loại đều thể hịrn hóa trị II) 
tìm số mol H2: nH2= 0,3 mol uy ra số mol của H2SO4 là 0,3 mol. 
ta có tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tiổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng trừ đi khối lượng chất bay hơi hoặc kêt tủa. 
mA + mH2SO4 = mmuối + mH2 <=> 14,5 + 0,3x98 = mmuối + 0.3x2 
Giải phương trình trên tìm ra mmuối là 43,3g 
B2: nH2=0.045 mol; 
PT: Fe + HCl => FeCl2 + H2 ; 2M + 2x HCl => 2MClx + xH2 
nhận thấy nHCl = 2nH2 => nHCl = 0,09 mol 
=> m hỗn hợp = 0,045x24 + 4,575 - 0,09x36,5 = 1,38g 
B3: KHCO3 +HCl => H2O + CÒ + KCl ; CaCO3 + HCl => CaCl2 +H2O + CO2 
Nhận thấy số mol của hỗn hợp bằng số mol của CO2 và bằng 0,25 mol 
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O 
0,25 ---> 0,25 
-> nCaCO3 = 0,25 mol => mCaCO3 = 25g 
B4: Có lẽ đầu bài cho là 8,4g MgCO3 thì khi tính toán sẽ cho số đẹp còn vs m = 9,4g cũng không sao nhưng khi chia ra số sẽ rất lẻ! 
PT: MgCO3 + HCl => MgCl2 + H2O + CO2 (1) ; CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O (2) 
Theo đầu bài tìm số mol của MgCO3, theo PT (1) tìm số mol của CO2: theo PT (2) tìm ra số mol của CaCO3, rồi tìm khố lưựong kết tủa chính là khối lượng của CaCO3 
B5: Giống Bài tập 1, bạn cần áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và thử tự làm, bạn sẽ nhớ và hiểu bài hơn. 
B6: Đặt M' là cong thức chung của kim loại M và Fe (vì cùng hóa trị) 
M' + HCl => M'Cl2 + H2 
0,1 <---------------------------- 0,1 mol nH2 = 0,1 mol (theo đầu bài) 
khối kượng mol của hỗn hợp là 4:0,1=40 suy ra M<40<56 (1) 
Mặt khác dùng 2,4g kloại M thì không phản ứng hết vs 0,5 mol HCl, ta có: 
M + HCl => MCl2 + H2 
0,25 <---- 0,5 từ đây suy ra M> )2,4 : 0,25) <=> M> 9,6 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra M là Mg 
B7: Đàu bài có thể y/c thêm: Hãy viết PTPU xảy ra ( lưu ý Dung dịch A còn lại gồm cả H2SO4 dư) 
Viết PT: Fe + 2HCl => FeCl2 + H2 theo đầu bài ra tính đc số mol của sắt và magiê 
0,2 ----------> 0,2 
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2 
0,1 ----------> ),1 
H2SO4 + 2NaOH => Na2SO4 + 2H2O 
FeCl2 + 2NaOH => 2NaCl + Fe(OH)2 
0,2 --------------------------------> 0,2 
MgCl2 + NaOH => Mg(OH)2 + NaCl 
0,1 ------------------> 0,1 

Fe(OH)2 (nhiệt độ) => FeO + H2O 
0,2 ------------------------> 0,2 
Mg(OH)2 (nhiệt độ) => MgO + H2O 
0,1 -----------------------> 0,1 
Vậy khối lượng oxit chính là khối lượng của FeO và MgO. m = 0,2x72 + 0,1x40 = 18,4g 
Chữa tạm vậy thôi, bạn cần kiểm tra lại và tự làm lại sẽ chắc chắn hơn, chúc bạn thành công ha!

13 tháng 7 2016

mk nhìn nhầm đề

28 tháng 7 2016

gọi công thức : FexOy

ta có :%Fe=70%=> %O=30%

ta có :\(\frac{x}{y}=\)\(\frac{70}{56}:\frac{30}{16}\)=2:3

=> Công thức là : Fe2O3

=> hóa trị của sắt là III (3)

28 tháng 7 2016

mơn bn nhìuyeu