Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn ơi, bài này mới biết vận tốc thì k thể tính dc s vi t ở đây chưa bit j
đi trc 30p mà bên B đi sau 3op thì huề cả làng, coi nhu chua bit j ve t ,
moi bn xem lai đề
ta có:
đối với xe đi từ A:
thời gian người đó đi nửa quãng đường đầu là:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{40}\)
thời gian người đó đi trên nửa quãng đường sau là:
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{2v_2}=\frac{S}{120}\)
vận tốc trung bình của người đó là:
\(v_{tb1}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{40}+\frac{S}{120}}=\frac{1}{\frac{1}{40}+\frac{1}{120}}=30\) km/h
đối với xe đi từ B về A:
ta có:
quãng đường xe đi được trong nửa thời gian đầu là:
S1=v1t1=\(\frac{v_1t}{2}=10t\)
quãng đường xe đi được trong nửa thời gian sau là:
S2=v2t2=\(\frac{v_2t}{2}=30t\)
vận tốc trung bình của xe là:
\(v_{tb2}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{10t+30t}{t}=40\) km/h
ta lại có:
do cả hai xe đi cùng quãng đường nên:
SA=SB
\(\Leftrightarrow v_{tb1}t_A=v_{tb2}t_B\)
do xe hai đi sau xe một 30' nên:
\(30t_A=40\left(t_A-0,5\right)\)
\(\Rightarrow t_A=2h\)
\(\Rightarrow S_A=S=40km\)
Ô tô đi bằng tốc độ đi bộ à bạn ?
1/4 quãng đường dài:
60 . 1/4 = 15 (km)
3/4 quãng đường còn lại dài:
60 - 15 = 45 (km)
Nếu đi với vận tốc 5km/h thi đến nơi với thời gian là:
60 : 5 = 12 (giờ)
3/4 quãng đường đi với thời gian là:
12 . 3/4 = 9 (h)
=> 3/4 quãng đường còn lại đi với thời gian là:
9 - 1/2 = 17/2 (h)
Vậy vận tốc của quãng đường sau là:
45 : 17/2 \(\approx\) 5,3 (km/h)
Gọi S là chiều dài quãng đường ta có :
Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là :\(t_1=\frac{S}{2v_1}\)
Thời gian đ hết nửa quãng đường sau là :
\(t_2=\frac{S}{2v_2}\)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường S là :
\(v_{tb}=\frac{S}{\left(t_1+t_2\right)}\Rightarrow\left(t_1+t_2\right)=\frac{S}{v_{tb}}\)
Từ các điều nói trên : \(\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}=\frac{2}{v_{tb}}\)
Thế số vào tính được v2 = 7,5 km/h
ta có:
thời gian người đó đi trong nửa quãng đường đầu là:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{30}\)
thời gian người đó đi trong quãng đường còn lại là:
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{2v_2}\)
vận tốc trung bình của người đó là:
\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{30}+\frac{S}{2v_2}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{2v_2}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{30}+\frac{1}{2v_2}}\)
\(\Leftrightarrow10=\frac{1}{\frac{v_2+15}{30v_2}}=\frac{30v_2}{v_2+15}\)
giải phương trình trên ta có:
v2=7,5km/h
Độ dài quãng đường vật chuyển động ở quãng đường đầu là :
180 * 1/2 = 90 (km)
=> Vận tốc trung bình của vật trên quãng đường đầu là :
90 : 1,5 = 60 (km/h)
Độ dài quãng đường vật chuyển động trên đoạn đường thứ 2 là :
(180-90) * 1/3 = 30 (km)
=> Thời gian vật chuyển động hết quãng đường thứ 2 là :
30 : 30 = 1 (h)
Độ dài quãng đường vật chuyển động trên đoạn đường thứ 3 là :
180 - 90 -30 = 60 (km)
Đổi : 1h 12 phút = 1,2 h
=> Vận tốc trung bình của vật trên quãng đường còn lại là :
60 : 1,2 = 50 (km/h)
Vận tốc trung bình của vật khi chuyển động trên cả quãng đường AB là :
vtb = (S1+S2+S3) / (t1 + t2 + t3 ) = 180 / (1,5+1+1,2) = 48,64(km/h)
8000dm3 = 8m3
a) Gọi D là KLR dầu, h là độ cao bơm dầu.
Công thức tính công: A = F.s = P.h
\(P=10D.V\\ \Rightarrow A=10D.V.h=90000.8.h=720000h\)
Đây là công thực hiện được 1ph = 60s.
Công thực hiện được trong 1h.
\(A_h=A_{ph}.60=720000h.60=43200000h\left(J\right)\)
Không cho độ cao hay quãng đường bơm dầu thì tính sao.
b) Công suất máy bơm:
\(P_{cs}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{720000h}{60}=12000h\left(W\right)\)
c) Công suất gấp đôi thì công suất của máy mới là: Pcs.2 = 12000h.2 = 24000h (W)
Công mà máy mới thực hiện trong 1 giây:
\(A'=\dfrac{24000h}{1}=24000h\left(J\right)\)
Giá tiền phải trả:
\(T=\dfrac{24000h}{3600000}.800=\dfrac{h}{150}.800=\dfrac{16h}{3}\)(Đồng)
đổi 1,5kW= 1500W
2'=120s
Trọng lượng của contano là:
\(P=\dfrac{pt}{h}=\dfrac{1500\cdot120}{40}=4500\left(N\right)\)
khối lượng của contano là:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{4500}{10}=450\left(kg\right)\)
Tóm tắt:
P= 1,5kW= 1500W
h= 40m
t= 2 phút = 120s
---------------------------
m =?
Công của cần cẩu là:
A= P*t= 1500*120= 180000(J)
Trọng lượng của cần cẩu là:
p= \(\dfrac{A}{h}\)= \(\dfrac{180000}{40}\)= 4500(N)
* Vì: p=10m nên khối lượng của vật là:
=> m=\(\dfrac{p}{10}\)= \(\dfrac{4500}{10}\)= 450(kg)
=>> Vậy khối lượng của vật là 450kg
Tóm tắt:
m= 20kg => P= 200N
h= 2m
l= 5m
t= 10s
Fms= 20N
Công có ích của người đó là:
Ai= P*h= 200*2= 400(N)
Công vô ích của người đó là:
Avi= Fms*l= 20*5= 100(N)
Công toàn phần của người đó là:
ATP= Ai+Avi= 400+100= 500(N)
Công suất của người đó là:
P= \(\dfrac{A}{t}\)= \(\dfrac{500}{10}\)= 50(W)
Khi vật cân bằng ta có:
P=Fa
<=>dFe.VFe=dHg.Vchìm
<=>78000.30=136000.Vchìm
=>Vchìm=17,2(cm3)