K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

Câu 1:

Gọi độ dài quãng đường AB là x ( x>240, km/h)

Xét trường hợp người đi từ B khởi hành trước người đi từ A 6h:

Nếu xe đi từ B khởi hành sớm hơn xe đi từ A 6h thì trong 6h người đó đi được: \(30.6=180\) km

Khi đó khoảng cách giữa hai người là: x-180 (km)

Thời gian để hai người gặp nhau là: \(t=\dfrac{x-180}{40+30}=\dfrac{x-180}{70}\) (h)

Quãng đường người A đi được trong \(\dfrac{x-180}{70}\) (h) :\(\dfrac{x-180}{70}.40=\dfrac{\left(x-180\right).4}{7}\)

Vì hai người gặp nhau tại 1 điểm cách đều A và B nên ta có pt:

\(\dfrac{4.\left(x-180\right)}{7}=\dfrac{x}{2}\) => \(8.\left(x-180\right)=7x\) <=> x= 1440 (km)

Kết quả này đúng cho trường hợp người đi từ B khởi hành trước 6h vì quãng đường AB không thay đổi

Câu 2:

Gọi quãng AB là x (x>60km, km)

Sau 1h30' người đi từ A đi được: 40.1,5=60 (km)

Khi đó khoảng cách giữa hai người là x-60 (km)

Tổng vận tốc hai người là: 100km/h

T/g để 2 người gặp nhau kể từ lúc người đi từ B xuất phát:\(t=\dfrac{x-60}{100}\)

Quãng đường người đi từ B đi được trong \(t=\dfrac{x-60}{100}\) là: \(\dfrac{x-60}{100}.60=\dfrac{3.\left(x-60\right)}{5}\)

Vì hai người gặp nhau ở chính giữa quãng đường nên ta có pt:

\(\dfrac{3.\left(x-60\right)}{5}=\dfrac{x}{2}\) <=> \(6.\left(x-60\right)=5x\) <=> x=360 km

Thời gian hai người gặp nhau là: \(t=\dfrac{x-60}{100}\) = \(\dfrac{360-60}{100}=3\)(h)

Hai người gặp nhau lúc: 8h30' + 3h= 11h30'

18 tháng 4 2017

1) Ta có: 3x2+10xy+8y2=96

<=> 3x2+6xy+4xy+8y2=96

<=> 3x(x+2y)+4y(x+2y)=96

<=> (x+2y)(3x+4y)=96

( x,y là số nguyên)

lại có: 3x+4y-(x+2y)=2x+2y là số chẵn

=> 3x+4y và x+2y cùng là số chẵn hoặc cùng là số lẻ (*)

mà (x+2y)(3x+4y)=96 là số chẵn

=> 3x+4y và x+2y cùng là số chẵn hoặc là một chẵn một lẻ (**)

Từ (*) và (**) suy ra:

3x+4y và x+2y cùng là số chẵn

=> ta có bảng sau:

3x+4y 48 2 24 4 16 6 12 8
x+2y 2 48 4 24 6 16 8 12
x 44 -94 16 -44 4 -26 -4 -16
y -21 71 -6 34 1 21 6 14

vậy nghiệm của pt như trên

29 tháng 4 2017

Bài 10:

Gọi độ dài quãng đường AB là x (x>0, km)

=> Thời gian đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{25}\) (giờ)

Thời gian đi từ B về A là \(\dfrac{x}{30}\) (giờ)

Đổi 20 phút = \(\dfrac{1}{3}\) giờ

Ta óc phương trình:

\(\dfrac{x}{25}-\dfrac{x}{30}=\dfrac{1}{3}\)

<=> \(\dfrac{x}{25}=\dfrac{10+x}{30}\)

<=> 30x=250+25x

<=> 30x-25x=250

<=> 5x=250

<=> x=50 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy độ dài quãng đường AB là 50 km

29 tháng 4 2017

Bài 16

Nửa chu vi hình chữ nhật là: 372/2= 186 (m)

Gọi chiều rộng hình chữ nhật là x thì chiều dài hình chữ nhật là 186-x( vì chiều dài+ chiều rộng= nửa chu vi)

Nếu tăng chiều dài 21m và tăng chiều rộng 10m thì diện tích tăng 2862m2. Theo bài ra ta có PT:

(x+10)*(372-x+21)=x*(372-x)+2862<=> 186x+1860-x^2-10x+21x+210=186x-x^2+2862

<=> -x^2+x^2+186x-186x-10x+21x=2862-210-1860

<=> 11x= 792<=> x=72

Chiều dài của hình chữ nhật là: 186-72=114(m)

Vậy chiều rộng hình chữ nhật là 72m

Chiều dài hình chữ nhật là 114m

P/s: Tick mình nhé

24 tháng 3 2022

Gọi vận tốc dự định là x (km/h)

Thời gian dự định đi của o tô là: \(\frac{60}{x}\left(h\right)\)

Vận tốc nửa quãng đường đầu là: \(x+10\left(km/h\right)\)

Thời gian đi nửa quãng đường đầu là: \(\frac{30}{x+10}\left(h\right)\)

Vận tốc ô tô đi nửa quãng đường sau là: \(x-6\left(km/h\right)\)

Thời gian đi ô tô đi nửa quãng đường sau là: \(\frac{30}{x-6}\left(h\right)\)

\(\Rightarrow\frac{30}{x+10}+\frac{30}{x-6}=\frac{60}{x}\)

\(\Leftrightarrow x=30\left(km/h\right)\)

7 tháng 3 2017

Gọi vận tốc ban đầu của xe thứ nhất và thứ 2 lần lược là: x (km/h).

Quãng đường còn lại là: \(183-53=130\left(km\right)\)

Vận tốc của xe thứ nhất lúc sau là: \(\dfrac{2x}{3}\)(km/h)

Vì xe thứ hai đến B sớm hơn xe thứ nhất 40 phút = \(\dfrac{2}{3}\left(h\right)\) nên ta có

\(\dfrac{130}{\dfrac{2x}{3}}-\dfrac{130}{x}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow2x=195\)

\(\Leftrightarrow x=97,5\)

Vậy vận tốc ban đầu của 2 xe là 97,5 (km/h)