Đọc đoạn văn sau:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau:
 
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Cảnh gặt lúa được miêu tả vào thời gian nào? *
10 điểm
 
 
 
A. Buổi sáng sớm
 
 
 
B. Buổi trưa
 
 
 
C. Buổi tối
Câu 2: Mỗi khi gặt được vài lượm lúa, người thợ hái làm gì? *
10 điểm
 
 
 
A. Mang về nhà
 
 
 
B. Ôm sát bó lúa thêm vào người đem ra xếp vào chỗ lúa trước
 
 
 
C. Trở vào ruộng lúa đứng theo hàng với người gặt
Câu 3: Điều gì làm anh Tân say sưa? *
10 điểm
 
 
 
A. Ánh nắng nóng rát của mặt trời.
 
 
 
B. Mùi lúa chín thơm.
 
 
 
C. Tiếng hái cứa vào gốc lúa xoàn xoạt.
Câu 4: Vì sao anh Tân không thấy mệt dù ánh nắng chiếu trên lưng và mồ hôi đổ từng giọt trên trán xuống? *
10 điểm
 
 
 
A. Vì anh đang hăng say làm việc, cảm thấy vui mừng vì lúa được mùa bội thu.
 
 
 
B. Vì anh muốn được mọi người khen ngợi.
 
 
 
C. Vì anh thích để bông lúa chạm vào mặt, tỏa mùi hương.
Câu 5: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu văn sau: *
10 điểm
Hình ảnh không có chú thích
 
 
 
 
A. Khi nào làng mạc ở chân trời rung động trong nắng?
 
 
 
B. Phía xa, làng mạc ở đâu rung động trong nắng?
 
 
 
C. Phía xa, cái gì rung động trong nắng?
Câu 6: Câu văn nào dưới đây được viết theo mẫu Ai làm gì? *
10 điểm
 
 
 
A. Tân chú ý đến cái hái cho nhanh nhẹn.
 
 
 
B. Cánh đồng lúa chín lóe vàng dưới mặt trời buổi trưa.
 
 
 
C. Người thợ hái ôm sát bó lúa đứng theo hàng với những người gặt.
Câu 7: Chọn cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được hình ảnh so sánh trong câu sau:“Tiếng hái cứa vào gốc lúa…” *
10 điểm
 
 
 
A. xoàn xoạt như tiếng trâu bò ăn cỏ
 
 
 
B. rầm rập như tiếng đổ của cây
 
 
 
C. thoăn thoắt và chính xác
Câu 8: Dấu câu thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu sau là dấu nào? *
10 điểm
Hình ảnh không có chú thích
 
 
 
 
A. Dấu chấm
 
 
 
B. Dấu chấm than
 
 
 
C. Dấu chấm hỏi
Câu 9: Trong đoạn văn trên, gốc rạ ở những chỗ đã gặt lúa được so sánh ……………………………………… *
10 điểm
 
 
 
Câu 10: Phân loại các từ được gạch chân trong câu sau vào bảng cho phù hợp: *
10 điểm
Hình ảnh không có chú thích
 
 
Từ chỉ sự vật
Từ chỉ hoạt động
Từ đặc điểm
gặt
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
người thợ
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ôm
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
sát
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
bó lúa
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
gặt
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
người thợ
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ôm
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
sát
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
bó lúa
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Quay lại
 
 
Gửi
 
 
Xóa hết câu trả lời
 
0
29 tháng 12 2021

Bắc Kinh, Thượng Hải

Hai nơi này đều ở Trung Quốc

30 tháng 12 2021

Bắc Kinh và Thượng Hải ở Trung Quốc không phải ở Việt Nam

Bài 1: Đọc 3 đoạn thơ sau và hoàn thành bảng phía dưới: Sự vật được nhân hóa Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa a………………………………… ………………………………….. …………………………………………………………... ………………………………………………………….. b………………………………… …………………………………………………………......
Đọc tiếp
Bài 1: Đọc 3 đoạn thơ sau và hoàn thành bảng phía dưới:
Sự vật được nhân hóa
Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa
a…………………………………
…………………………………..
…………………………………………………………...
…………………………………………………………..
b…………………………………
…………………………………………………………...
c…………………………………
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………………………………...
…………………………………………………………..
…………………………………………………………...
a. Con đường làng
Vừa mới đắp
Xe chở thóc
Đã hò reo
Nối đuôi nhau
Cười khúc khích
b. Phì phò như bễ
Biển mệt thở rung
c. Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
2
22 tháng 1 2022

cái đề này mik có 

22 tháng 1 2022

cho mình xem

Đêm tối, thành phố như thế nào?

18 tháng 5 2021

Đêm tối, thành phố như thế nào?

28 tháng 1 2022

Đồng làng vương chút heo may

Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim

Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.

                                               ĐỖ QUANG HUỲNH

Nối các dòng sau để được các hình ảnh mà tác giả đã nhân hóa:

Mầm cây- tỉnh giấc.

Hạt mưa -chơi trốn tìm.

Cây đào - lim dim,cười.

28 tháng 1 2022
 Click vào đây để đọc bài

Đồng làng vương chút heo may

Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim

Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.

                                               ĐỖ QUANG HUỲNH

Nối các dòng sau để được các hình ảnh mà tác giả đã nhân hóa:

Mầm cây
 
lim dim, cười.
Hạt mưa
 
tỉnh giấc.
Cây đào
 
chơi trốn tìm.
 
28 tháng 1 2022

Tham khảo 

- Đoạn văn trên có các hình ảnh nhân hoá sau :

+  Lá gạo múa reo

+  Chúng chào anh em chúng lên đường

+  Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên, góp với bốn phương dòng nhựa của mình.

- Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách nào?

- Tác giả đã nhân hoá cơn dông, lá gạo, hoa gạo, cây gạo bằng cách sử dụng hoạt động (múa lên, reo lên, chào anh em, hát lên, góp với bốn phương), tính cách (rất thảo, rất hiền) của con người để miêu tả.

TL

hình ảnh là gạo,cây gạo đc nhân hóa 

HT Ạ
@@@@@@@@@@@@@

27 tháng 3 2022

5 thứ hoa là hoa chuối, hoa vông, hoa gạo, hoa hồng và hoa mặt trời

27 tháng 3 2022

mình đếm đc 5 loại hoa là hoa chuối,hoa hoa vông,hoa gạo, hoa hồng nhung , hoa mặt trời nha

17 tháng 1 2018

Trăng tròn trôi nổi lên sau khi tre. Mặt trăng đêm nay quá sáng! Bầu trời chiếu vào một số ngôi sao lấp lánh như những con đom đóm nhỏ. Mặt trăng mát mát xuống, chảy trên mặt đất, trên các cành cây ... Không gian yên tĩnh mới như thế nào! Chỉ có sương ban mai rơi trên lá cây và âm thanh của côn trùng trong đất ẩm ướt. Chị gái nhẹ nhàng bay để lắc một ít xà cừ dọc đường. Thoang, nơi có mùi thiên đường nhẹ nhàng khuếch tán thiên nhiên ... Mặt trăng đẹp và yên bình

28 tháng 1 2022

Nước nhà,đất nước,non sông,nước non,giang sơn

28 tháng 1 2022

Nước non, quê hương, non sông, đất nước, giang sơn, nước nhà.

28 tháng 1 2022
Đúng hết nha
3 tháng 12 2021

lạng sơn nha

3 tháng 12 2021

trả lời

lạng sơn nha