Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8:
Ta có: \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{49.51}=\frac{6x-5}{10x+1}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{49.51}\right)=\frac{6x-5}{10x+1}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}=\frac{6x-5}{10x+1}.2\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{51}=\frac{12x-10}{10x+1}\)
\(\Rightarrow\frac{50}{51}=\frac{12x-10}{10x+1}\)
\(\Rightarrow612x-510=500x+50\)
\(\Rightarrow112x=660\)
\(\Rightarrow x=5\)
Vậy x = 5
Câu 10
Ta có: \(x^2\ge0\)
\(\Rightarrow x^2-6\ge-6\)
Dấu " = " khi \(x^2=0\Rightarrow x=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2-6\right)^2\ge36\)
\(\Rightarrow A=\left(x^2-6\right)^2-12\ge24\)
Vậy \(MIN_A=24\) khi x = 0
ABCDxyzO
Gọi O là giao điểm của BD và AC
Đặt BO=x,CO=y,BC=z
Vì O là giao điểm hai đường chéo hình thoi
\(\Rightarrow\) BO=\(\dfrac{1}{2}BD\) , CO=\(\dfrac{1}{2}AC\)
Hay x=\(\dfrac{1}{2}BD\) , y=\(\dfrac{1}{2}AC\)
Ta có: SABCD=\(\dfrac{BD.AC}{2}\)=\(\dfrac{2x.2y}{2}\)=2xy
Hay 2xy= 162,24cm2
Ta có BD+AC=36,4cm
hay 2x+2y=36,4cm
\(\Rightarrow\) x+y=\(\dfrac{36,4}{2}=18,2cm\)
\(\Rightarrow\) (x+y)2=18,2.18,2=331,24cm2
\(\Rightarrow\) x2+2xy+y2= 331,24cm2
hay x2+y2+ 162,24cm2=331,24cm2
\(\Rightarrow\) x2+y2= 331,24cm2-162,24cm2=169cm2
Ta có BD\(\perp\)AC (AC,BD là đường chéo của hình thoi ABCD)
\(\Rightarrow\) BO\(\perp\)OC
\(\Rightarrow\) \(\bigtriangleup\)BOC vuông tại O
Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác vuông BOC ta có:
BO2+OC2=BC2
hay x2+y2=BC2
\(\Rightarrow\) BC2=x2+y2=169cm2
\(\Rightarrow\) BC=\(\sqrt{169cm^2}\) =13cm
Mà các cạnh của hình thoi luôn bằng nhau,từ đó suy ra:
Cạnh của hình thoi dài 13cm.
Ta có:
\(x^2+1\ge2x\)
\(y^2+1\ge2y\)
\(z^2+1\ge2z\)
\(2\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge2\left(xy+yz+xz\right)\)
Cộng các BĐT vào ta có:
\(3\left(x^2+y^2+z^2\right)+3\ge2\left(x+y+z+xy+yz+xz\right)\)
\(3\left(x^2+y^2+z^2\right)+3\ge12\)
\(3\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge9\)
\(x^2+y^2+z^2\ge3\)
Vậy: MinP = 3
3) -__- \(3x^2+16y^2+12x-8xy+18=0\)
\(16y^2-8xy+x^2+2x^2+12x+18=0\)
\(\left(4y-x\right)^2+2\left(x+3\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\Rightarrow x=-3\\4y-x=0\Leftrightarrow4y+3=0\Rightarrow y=\dfrac{-3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x+y=-3,75\)
8) \(\dfrac{xy}{x^2+y^2}=\dfrac{3}{8}\Leftrightarrow8xy=3\left(x^2+y^2\right)\Leftrightarrow x^2+y^2=\dfrac{8}{3}xy\)
\(A=\dfrac{x^2+2xy+y^2}{x^2-2xy+y^2}=\dfrac{\dfrac{8}{3}xy+2xy}{\dfrac{8}{3}xy-2xy}=\dfrac{\dfrac{14}{3}xy}{\dfrac{2}{3}xy}=7\)
Câu 6:
Ta có: \(P=\dfrac{1}{x^2+2x\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\)
Mà \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge0\) nên để P lớn nhất thì \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\) nhỏ nhất
Lại có: \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{4}{3}\)
Dấu " = " khi \(x+\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)
Vậy \(MAX_P=\dfrac{4}{3}\) khi \(x=\dfrac{-1}{2}\)
Câu 6:
Ta có:
\(P=\dfrac{1}{x^2+x+1}\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{1}{x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}}\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\le\dfrac{3}{4}}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{4}{3}\)
Để biểu thức \(P_{max}=\dfrac{4}{3}\)thì \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow x=0-\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)
Vậy \(P_{max}=\dfrac{4}{3}\)tại \(x=-\dfrac{1}{2}\)
Chúc bạn học tốt.Đúng thì tick cho mình nhé
Câu 7:
Vì \(x^2+3>0\) nên để B đạt giá trị lớn nhất thì \(x^2+3\) nhỏ nhất
Ta có: \(x^2\ge0\)
\(\Rightarrow x^2+3\ge3\)
\(\Rightarrow\frac{9}{x^2+3}\le\frac{9}{3}=3\)
Vậy \(MAX_B=3\) khi x = 0
Câu 8:
Giải:
\(B\in Z\Rightarrow2x-3⋮2x+1\)
\(\Rightarrow\left(2x+4\right)-7⋮2x+1\)
\(\Rightarrow2\left(x+2\right)-7⋮2x+1\)
\(\Rightarrow7⋮2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-4;-1;0;3\right\}\)
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất).