K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

hhhhhhhhhhhhhhh

18 tháng 10 2023

vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian

 

4 tháng 12 2016

15p = 1/4h; 30p = 1/2h

đi ngược chiều: (v1 + v2).1/4 = 20 (1)

đi cùng chiều: v1.1/2 -20 = v2.1/2 (2)

từ (1) và (2) có : \(\begin{cases}v_1+v_2=80\\v_1-v_2=40\end{cases}\)

đến đây trở thành bài toán: tổng-tỷ lop4 đã học giải ra:

v1 = 60km/h

v2 =20 km/h

 

 

4 tháng 12 2016

ở đâu ra 1 ng vi diệu đến z, ta nói: 1 bài lop10 mà làm theo kiến thức lop7 nó nhẹ nhàng, dễ hiu quá đi thôi

3 tháng 1 2022

Có:

\(1=\frac{0,6}{\sin\alpha}\)

\(\Rightarrow\sin\alpha=0,6\)

\(\Rightarrow\alpha\approx36,8^o\)

Theo định luật II Niuton: \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.a\)

Chiếu lên \(Oy:N-P.\cos\alpha=0\Leftrightarrow N=P.\cos\alpha=m.g.\cos\alpha\)

Chiếu lên \(Ox:P.\sin\alpha-F_{ms}=m.a\)

\(\Leftrightarrow m.g.\sin37^o-\text{μ}.N=m.a\)

\(\Leftrightarrow m.g.\sin37^o-0,25.m.g.\cos\alpha=m.a\)

\(\Leftrightarrow10.\sin36,8^o-0,25.10.\cos36,8^o=a\)

\(\Rightarrow a\approx4m/s^2\)

Tốc độ khi vật trượt hết mặt phẳng là: \(v^2-v_0^2=2as\Leftrightarrow v^2=2.4.1\Rightarrow v=2\sqrt{2}\approx3m/s\)

16 tháng 10 2021

help me

Điểm xe hơi xp là gốc tọa độ , chiều dương
36km/h = 10m/s
Phương trình chuyển động
xe hơi x1= 1/2at^2= t^2
xe tải x2= 10t
để vượt qua thì x1=x2 và t > 0
=> t^2= 10t
=> t=10 s
ở khoảng cách 10.10= 100 m

1 tháng 12 2018

a) theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

\(cos\alpha.F-\mu.N=m.a\) (2)

chiếu (1) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P-sin\(\alpha\).F (3)

từ (2),(3) và để vật chuyển động với a=0,5

\(\Rightarrow F\approx\)19N

b) sau 3s lực kéo biến mất

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a'}\) (*)

chiếu (*) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

\(-\mu.N=m.a'\) (4)

chiếu (*) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

\(N=P-sin\alpha\) (5)

từ (4),(5)

\(\Rightarrow a'\approx-2,46\)m/s2

ngay sau khi lực F biến mất vận tốc vật lúc đó là

v=a.t=1,5m/s2

thời gian vật đi được đến khi dừng kể từ lúc lực F biến mất

t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\approx0,6s\)