K5- BÀI ÔN TẬ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

K5- BÀI ÔN TẬP ĐỌC - HIỂU GIỮA KÌ I - ĐỀ SỐ 2
Đọc bài văn sau và chọn ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

ĐẤT CÀ MAU
Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông.
Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quay quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước…
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi thuyền”, trên cạn”hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc.
 
 
Đăng nhập vào Google để lưu tiến trình của bạn. Tìm hiểu thêm
*Bắt buộc
Họ và tên *
Câu trả lời của bạn
 
 
 
 
Đây là một câu hỏi bắt buộc
Lớp *
Câu trả lời của bạn
 
 
 
Câu 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? *
1 điểm
 
 
 
A. Mưa thường kéo dài cả ngày kèm theo sấm sét và gió mạnh.
 
 
 
B. Mưa đến rất đột ngột, dữ dội, chóng tạnh và thường kèm theo dông.
 
 
 
C. Mưa dầm dề, kéo dài và kèm theo gió rét.
 
 
 
D. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ? *
1 điểm
 
 
 
A. Cây cối mọc thưa thớt do dông bão thất thường.
 
 
 
B. Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt.
 
 
 
C. Cây cối mọc nhiều, tươi tốt, phát triển nhanh nhờ khí hậu ôn hòa.
 
 
 
D. Tất cả các ý trên.
Câu 3: Dòng nào nêu đúng tính cách của người Cà Mau? *
1 điểm
 
 
 
A. Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực.
 
 
 
B. Người Cà Mau có tinh thần thượng võ.
 
 
 
C. Người Cà Mau thích kể và thích nghe những truyện kì lạ về con người.
 
 
 
D. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ? *
1 điểm
 
 
 
A.Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.
 
 
 
B. Dựng nhà cửa dọc theo những con lộ lớn, san sát với nhau.
 
 
 
C. Dựng nhà cửa dọc theo những con lộ lớn, san sát với nhau. Dựng nhà cửa sát với bìa rừng.
 
 
 
D. Dựng nhà cửa sát với bìa rừng.
Câu 5: Câu nào dưới đây có từ “ăn” được dùng với nghĩa gốc ? *
1 điểm
 
 
 
A. Cả gia đình tôi cùng “ăn” với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ.
 
 
 
B. Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng “ăn” than.
 
 
 
C. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước “ăn” chân.
 
 
 
D. Hòn đà bên đường bị nước “ăn” mòn.
Câu 6: Câu nào dưới đây có từ “đầu” được dùng với nghĩa chuyển ? *
1 điểm
 
 
 
A. Em đang đội mũ trên “đầu”.
 
 
 
B. “Đầu” hè lửa lựu lập lòe đơm bông.
 
 
 
D. Em nằm ngủ thường bị ngoẹo “đầu”.
Câu 7: Thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào dưới đây không nói về tinh thần hợp tác? *
1 điểm
 
 
 
Kề vai sát cánh.
 
 
 
Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
 
 
 
Tay năm tay mười.
 
 
 
Đồng tâm hợp lực.
Câu 8: Những từ sau đây mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? *
3 điểm
 
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
lá phổi
 
 
 
 
 
 
 
 
 
lá gan
 
 
 
 
 
 
 
 
 
lá tre
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
lá phổi
 
 
 
 
 
 
 
 
 
lá gan
 
 
 
 
 
 
 
 
 
lá tre
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Câu 9: Những từ sau đây mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? *
3 điểm
 
nghĩa gốc
nghĩa chuyển
cánh buồm
 
 
 
 
 
 
 
 
 
cánh chim
 
 
 
 
 
 
 
 
 
cánh cửa
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
cánh buồm
 
 
 
 
 
 
 
 
 
cánh chim
 
 
 
 
 
 
 
 
 
cánh cửa
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Câu 10: Chủ ngữ trong câu: "Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc." là: *
1 điểm
 
 
 
Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền
 
 
 
Tinh thần thượng võ của cha ông
 
 
 
Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc
 
 
 
Tinh thần thượng võ
 
 
Gửi
 
 
Xóa hết câu trả lời
Không bao giờ gửi mật khẩu thông qua Google Biểu mẫu.
Nội dung này không phải do Google tạo ra hay xác nhận. Báo cáo Lạm dụng - Điều khoản Dịch vụ - Chính sách quyền riêng tư
Google Biểu m
0
Đất Cà MauCà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông.Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn...
Đọc tiếp

Đất Cà Mau

Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông.

Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước...

Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi thuyền”, trên cạn “hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ Quốc. 

Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về đất Cà Mau 

Giúp mik nha 

2
31 tháng 12 2017

Sông nước Cà Mau là đoạn trích từ chương XVIII trong truyện Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi. Qua đoạn trích trên em cảm nhận được sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ ở nơi đây tấp nập, trù phú và độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam của tổ quốc. Với hình ảnh cuộc kháng chiến ở đây cho ta thấy một lòng yêu nước và dũng cảm của con người nơi đây. 

31 tháng 12 2017

Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao! 
:))^^^ k mk nha!!!

các trạng ngữ là :

Mùa Nắng 

Trên cái đất phập phều lắm gió

cắm sâu vào lòng đất 

mũi đất cuối cùng 

cắm trên bãi

Cà Mau đất xốp 

phần "b" mik ko có đủ thời gian

29 tháng 5 2021

(1)Cà Mau đất xốp.

(2)Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.

(3)Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời.

(4)Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.

(5)Nhiều nhất là đước.

(6)Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. 

a, câu số (1), (3), (5), (6)  là câu đơn

b, câu số (2), (4)  là câu có nhiều chủ ngữ

c, câu số (2), (4)  là câu ghép

d, câu số (2), (4)  là câu có nhiều vị ngữ

Từ “Xanh rì” thuộc từ loại nào?a. Danh từ  b. Động từc. Tính từTrong câu: “Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì.” Bộ phận chủ ngữ là:  a. Nhà cửa dựng dọc          b. Nhà cửac. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh.Trong đoạn văn “Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ...
Đọc tiếp

Từ “Xanh rì” thuộc từ loại nào?

a. Danh từ  

b. Động từ

c. Tính từ

Trong câu: “Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì.” Bộ phận chủ ngữ là:  

a. Nhà cửa dựng dọc

          b. Nhà cửa

c. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh.

Trong đoạn văn “Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất” có mấy từ láy?

a. 2 từ (Đó là: ……………………………………………..)

b. 3 từ (Đó là: ……………………………………………..)

c. 4 từ (Đó là: ……………………………………………..)

Ai nhanh mik tk nha, hứa đó !

8
31 tháng 12 2017

1:c

2:b

3:a là phập phều và quây quần

31 tháng 12 2017

Câu 1:

C.xanh rì

Câu 2:

A

''(1)Cà Mau đất xốp.(2)Mùa nắng đất nẻ chân chim nền nhà cũng rạn nứt .(3)Trên cái đất phập phều và lắm gió ,dông như thế ,cây đứng lẻ khó mà chôn nổi cơn thịnh nộ của trời .(4)Cây bình bát,cây bần cũng phải quây quần thành nhóm, thành rặng rễ phải dài ,phải cắm sâu xuống đất.(5)Nhiều nhất là đước.(6)Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng,thẳng đuột như hằng hà sa...
Đọc tiếp

''(1)Cà Mau đất xốp.(2)Mùa nắng đất nẻ chân chim nền nhà cũng rạn nứt .(3)Trên cái đất phập phều và lắm gió ,dông như thế ,cây đứng lẻ khó mà chôn nổi cơn thịnh nộ của trời .(4)Cây bình bát,cây bần cũng phải quây quần thành nhóm, thành rặng rễ phải dài ,phải cắm sâu xuống đất.(5)Nhiều nhất là đước.(6)Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng,thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi cát''                                                                                                                                                                                             1 Đoạn văn trên có...từ láy;...câu đơn;...câu ghép.                                                                                                                                2.xác định thành phần chủ ngữ,vị ngữ,trạng ngữtrong câu văn thứ 3                                                                                                       3.tác giả đã xử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu thứ 3

2
21 tháng 6 2018

1. Đoạn văn trên có 6 từ láy ( phập phều, quây quần, san sát, cuối cùng, hằng hà, sa số)

- Có 4 câu đơn {(1);(3);(4);(5)}

- Có 1 câu ghép (2)

(còn câu (5) đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ)

2. - Trạng ngữ: Trên cái đất phập phều và lắm gió dông như thế

- Chủ ngữ: cây đứng lẻ

- Vị ngữ: khó mà chôn nổi cơn thịnh nộ của trời

3. -Trong câu (3) tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa

20 tháng 7 2020

doan van tren co bon cau don  1;3;4;5.mot cau ghep 2.doan van tren co 8 tu lay la tu phap pheu; cuoi cung;san sat ;hang ha; sa so ;quay quan;chan chi

Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa. Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi nồng ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa. Mưa...
Đọc tiếp
Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa. Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi nồng ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa. Mưa rào rào trên sân gạch. Mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối. Tiếng giọt tranh đổ ồ ồ…
(Mưa rào – Tô Hoài)
a. Đoạn văn có…….câu đơn, đó là:
b. Đoạn văn có…….câu ghép, đó là:
c. Đoạn văn có…….câu có nhiều chủ ngữ, đó là:
d. Đoạn văn có…….câu có nhiều vị ngữ, đó là:
e. Đoạn văn có …….từ láy
0

♥♥♥ Bài làm đây nhé ♥♥♥

   Mầm non mắt lim dim

   Cố nhìn qua kẽ lá

   Thấy mây bay hối hả

   Thấy lất phất mưa phùn

   Rào rào trận lá tuôn

   Rải vàng trên mặt đất

   Rừng cây trông thưa thớt

   Như chỉ cội với cành.

Điền từ còn thiếu vào khổ thơ sau:
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng trên mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Như chỉ  cội  với  cành 

Nguồn :  Tếng việt lp  4 trang 98 :)

23 tháng 10 2017

Câu 1 : Mưa ở Cà Mau có khác thường đó là mưa dông: rất đột ngột, dữ nhưng chóng tạnh.

Câu 2 :

- Cây cốí trên đất Cà Mau mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài cắm vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt.

- Người Cà Mau dựng nhà cửa dọc những bờ kênh, dưới những hàng đ xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.

Câu 3 : Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thí nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.

Câu 4 : Bài văn có 3 đoạn:

a)   Đoạn 1 từ đầu đến nổi can dông

b)  Đoạn 2 từ Cà Mau đất xốp ... đến xuống bằng thăn cây đước

c)  Phần còn lại.

Nội dung: Sự khắc nghiệt cùa thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đủ: nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.

Cô Chấm    Chấm không phải là cô gái đẹp, nhưng là người mà ai đã gặp thì không thể lẫn lộn với bất cứ một người nào khác.     Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, dù người ấy nhìn lại mình, dù người ấy là con trai. Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế. Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém, người khác đắn đo, quanh quanh mãi chưa dám nói ra, Chấm nói ngay cho mà xem,...
Đọc tiếp

Cô Chấm

    Chấm không phải là cô gái đẹp, nhưng là người mà ai đã gặp thì không thể lẫn lộn với bất cứ một người nào khác.

     Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, dù người ấy nhìn lại mình, dù người ấy là con trai. Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế. Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém, người khác đắn đo, quanh quanh mãi chưa dám nói ra, Chấm nói ngay cho mà xem, nói thẳng băng và còn nói đáng mấy điểm nữa. Đối với mình cũng vậy, Chấm có hôm dám nhận hơn người khác bốn năm điểm. Được cái thẳng như thế nhưng không ai giận, vì người ta biết trong bụng Chấm không có gì độc địa bao giờ.

      Chấm cứ như một cây xương rồng. Cây xương rồng chặt ngang chặt dọc, chỉ cần cắm nó xuống đất, đất cằn cũng được, nó sẽ sống và sẽ lớn lên. Chấm thì cần cơm và lao động để sống. Chấm ăn rất khỏe, không có thức ăn cũng được. Những bữa Chấm về muộn, bà Am thương con làm nhiều, để dư phần thức ăn, Chấm cũng chỉ ăn như thường, còn bao nhiêu để cuối bữa ăn vã. Chấm hay làm thực sự, đó là một nhu cầu của sự sống, không làm chân tay nó bứt rứt làm sao ấy. Tết Nguyên Đán, Chấm ra đồng từ sớm mồng hai, dẫu có bắt ở nhà cũng không được.

     Chấm không đua đòi may mặc. Mùa hè một áo cánh nâu. Mùa đông rét mấy cũng chỉ hai áo cánh nâu. Chấm mộc mạc như hòn đất. Hòn đất ấy bầu bạn với nắng với mưa để cho cây lúa mọc lên hết vụ này qua vụ khác, hết năm này qua năm khác.

      Nhưng cô con gái có bề ngoài rắn rỏi là thế lại là người hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. Có bữa đi xem phim, những cảnh ngộ trong phim làm Chấm khóc gần suốt buổi. Đêm ấy ngủ, trong giấc mơ, Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt.

Theo ĐÀO VŨ

Những chi tiết nào nói lên Cô Chấm là người chăm chỉ, siêng năng?

Nghĩ thế nào Chấm dám nói thế.

Chấm cần cơm và lao động để sống.

Đôi mắt Chấm định nhìn ai thì dám nhìn thẳng.

Tết, Chấm ra đồng từ sớm mồng hai, có bắt ở nhà cũng không được.

Chấm hay làm, đó là một nhu cầu của sự sống, không làm chân tay nó bứt rứt.

0