K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2016

a) Xét \(\Delta\) ADE và \(\Delta\)ABC có:
        AD = AB (giả thuyết)

       \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=90^0\) 

      AE = AC (giả thuyết)
Do đó \(\Delta ADE=\Delta ABC\) (c.g.c)
=> DE = BC (2 cạnh tương ứng)
b) Ta có: \(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\) (2 góc đối đỉnh)

                \(\widehat{C}=\widehat{E}\) (\(\Delta ADE=\Delta ABC\))
=> \(\widehat{N}=\widehat{A}=90^0\) 
Hay DE vuông góc với BC
 

          

1 tháng 12 2016

A B C D E N

 

\(a.\)

Xét \(\Delta ADE\)\(\Delta ABC\) có :

\(AD=AB\) \(\left(gt\right)\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

\(AE=AC\) \(\left(gt\right)\)

Do đó : \(\Delta ADE=\Delta ABC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DE=BC\) ( hai cạnh tương ứng )

\(b.\)

Ta có :

\(\widehat{ADE}=\widehat{CDN}\) ( hai góc đối đỉnh )

\(\widehat{C}=\widehat{E}\) ( vì \(\Delta ADE=\Delta ABC\) )

\(\Rightarrow\widehat{N}=\widehat{A}\left(90^0\right)\)

Hay \(DE\perp BC\)

Vậy \(DE\perp BC\)

 

 

 

4 tháng 12 2016

A B C E F 1 2 1 2 K I

Giải:

Gọi K là giao điểm giữa CF và BE

Kẻ tia phân giác KI của \(\widehat{BKC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BKI}=\widehat{CKI}\)

Trong \(\Delta ABC\) có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow60^o+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=120^o\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=\frac{1}{2}.120^o\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{B}+\frac{1}{2}\widehat{C}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B_2}+\widehat{C_1}=60^o\)

Xét \(\Delta BKC\) có: \(\widehat{BKC}+\widehat{B_2}+\widehat{C_1}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BKC}+60^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BKC}=120^o\)

Ta có: \(\widehat{B_2}+\widehat{C_1}=\widehat{FKB}\)

\(\Rightarrow\widehat{FKB}=60^o\)

\(\widehat{FKB}=\widehat{EKC}\) ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{EKC}=60^o\)

Xét \(\Delta FKB,\Delta IKB\) có:
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{B}\right)\)

BK: cạnh chung

\(\widehat{FKB}=\widehat{IKB}\left(=60^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta FKB=\Delta IKB\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow BF=BI\) ( cạnh t/ứng )

Xét \(\Delta EKC,\Delta IKC\) có:

\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{C}\right)\)

KC: cạnh chung

\(\widehat{EKC}=\widehat{IKC}\left(=60^o\right)\)

\(\Rightarrow EC=IC\) ( cạnh t/ứng )

Có: \(BI+IC=BC\)

\(\Rightarrow BF+CE=BC\)

\(\Rightarrowđpcm\)

 

 

 

 

 

29 tháng 3 2017

a) xét tam giác EKB vuông tại K (EK\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)\(\perp\)\(\perp\perp\) vuông góc với AB) có

EK là cạnh góc vuông

EB là cạnh huyền

Vì trong \(\Delta\)tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.

suy ra: DC > DE

mà EK = CE (tam giác ACE = tam giác AKE)

suy ra: CE < EB

7 tháng 6 2017

a,

ΔΔOKA = ΔΔOKC ( c - g - c)

=> góc COK = góc AOK = \(\dfrac{1}{2}\)góc AOC

ΔΔOHA = ΔΔOHB ( c - g - c)

=> góc AOH = góc BOH= \(\dfrac{1}{2}\)góc AOB

Ta có:

góc AOC + góc AOB = góc BOC

=> \(\dfrac{1}{2}\)góc AOC + \(\dfrac{1}{2}\)góc AOB = \(\dfrac{1}{2}\)góc BOC

=> góc AOK + góc AOH = \(\dfrac{1}{2}\)góc BOC

=> góc xOy = \(\dfrac{1}{2}\)góc BOC

hay \(\partial\) = \(\dfrac{1}{2}\)góc BOC

=> góc BOC = 2\(\partial\)

Vậy BOC = 2\(\partial\)

a: \(\widehat{A}=180^0-70^0-36^0=74^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên BC>AC>AB

b: Xét ΔABM vuông tại B và ΔADM vuông tại D có 

AM chung

AB=AD

Do đó: ΔABM=ΔADM

c: Ta có: ΔABM=ΔADM

nên MB=MD

hay M nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD(2)

Ta có: NB=ND

nên N nằm trên đường trung trực của BD(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,N,M thẳng hàng

21 tháng 8 2016

Đề bài có đúng ko z bn

7 tháng 9 2016

- Tớ làm xong rồi ;;_______;;

12 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ sau:

 

 

A B C M D N E

a) Xét ΔABM và ΔCDM có:

MB = MD (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)

AM = CM (gt)

=> ΔABM = ΔCDM (c.g.c)(đpcm)

b) Vì ΔABM = ΔCDM (ý a)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong nên

=> AB // CD (đpcm)

c) +)Vì ΔAB // CD (ý b)

=> \(\widehat{NBM}=\widehat{EDM}\) (so le trong)

Xét ΔMNB và ΔMED có:

\(\widehat{EMD}=\widehat{NMB}\) (đối đỉnh)

MB = MD (gt)

\(\widehat{NBM}=\widehat{EDM}\) (cm trên)

=> ΔMNB = ΔMED (g.c.g)

=> NB = ED(2 cạnh tương ứng) (1)

+) CM tương tự ta có:

ΔMEA = ΔMNC(g.c.g)

=> EA = NC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2)

=> EA = ED => E là trung điểm của AD (đpcm)

12 tháng 12 2016

á, sao đã tl rồi thế này hả

Nguyễn Thị Thu An,

Trần Nghiên Hy