Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 9:
Câu này tính dễ nhưng giải thích hơi khó bạn chú ý đọc và hiểu nha.
Ta có:
F= P=10.m=10.0,84=8,4(N)
Ta có: độ dài các cạnh của hình hộp chữ nhật đó là 5 cm, 6 cm, 7 cm.
Vậy sẽ có 6 mặt, 2 mặt đối diện thì có S bằng nhau.
=> Có 3 diện tích các mặt như sau: 5x6, 6x7, 5x7
Ta có: 5x6= 30(cm2)
6x7= 42 (cm2)
5x 7= 35 (cm2)
Mà, công thức tính áp suất chất rắn là:
\(p=\frac{F}{s}\)
Vậy: Nếu muốn cùng một lực F tác dụng lên bề mặt mà áp suất lại nhỏ nhất thì diện tích S phải lớn nhất
=> Chọn: S= 42 cm2
Áp suất bằng:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{8,4}{42}=0,2\left(Pa\right)=\frac{2000N}{m^3}\)
10) - Gọi S là chiều dài quãng đường AB
- t1 là thời gian đi nũa đoạn đường đầu
- t2 là thời gian đi nữa quãng đường còn lại.
- Ta có: \(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2.v_1}\)
- Thời gian đi với vận tốc v2,v3 là \(\frac{t_2}{2}\)
Đoạn đường tương ứng với thời gian này là:
\(S_2=v_2.\left(\frac{t_2}{2}\right);S_3=v_3.\left(\frac{t_2}{2}\right)\)
Ta có: \(S_2+S_3=\frac{S}{2}\)
\(\Leftrightarrow v_2.\left(\frac{t_2}{2}\right)+v_3.\left(\frac{t_2}{2}\right)=\frac{S}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(v_2+v_3\right).t_2=S\)
\(t_2=\frac{S}{v_2+v_3}\)
Thời gian đi hết quãng đường:
\(t=t_1+t_2=\frac{S}{2v_1}+\frac{S}{v_2+v_3}=\frac{S}{40}+\frac{S}{15}\)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:
\(v_{tb}=\frac{S}{t}=\frac{S}{\frac{S}{40}+\frac{S}{15}}=10,9\left(\frac{km}{h}\right)\)
Câu 4 là C đấy bạn .Chắc chắn 100%