K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

B A C 6 8 H D I

a) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại A:

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\) (Định lí Pi-ta-go)

\(\Rightarrow BC^2=6^2+8^2\)

\(BC^2=100\)

\(\Rightarrow BC=10\) cm

Vì BD là phân giác của \(\Delta ABC\):

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\) (Tính chất đường phân giác)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AD+DC}=\dfrac{AB}{AB+BC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AB}{AB+BC}\)

T/s: \(\dfrac{AD}{8}=\dfrac{6}{16}\)

\(\Rightarrow AD=3\) cm

Có: \(AC=AD+DC\)

\(DC=AC-DA\)

\(DC=8-3=5\) cm

b) Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta HBI\) có:

\(\Lambda ABD=\Lambda HBI\) (BD là phân giác)

\(\Lambda BAD=\Lambda BHI\) (cùng bằng \(90^0\) )

\(\Rightarrow\Delta ABD\) ~ \(\Delta HBI\) (g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BD}{BI}\)

\(\Rightarrow\) AB.BI=BD.HB

c) Vì \(\Delta ABD\) ~ \(\Delta HBI\) (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\Lambda IDA=\Lambda BIH\) (2 góc tương ứng)

\(\Lambda BIH=\Lambda AID\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Lambda IDA=\Lambda AID\) (cùng bằng \(\Lambda BIH\) )

\(\Rightarrow\Delta AID\) cân tại A.

27 tháng 4 2017

a) Áp dụng định lý pitago trong tam giác vuông ABC ta có:

BC^2= AB^2 + AC^2

=6^2+8^2

=100

BC=10

BD là tia phân giác của góc ABC => AD/DC=BA/BC

=>AC/DC=16/10 =>8/DC=16/10

=>DC=8.10/16=5

AD=AC-DC=8-5=3

b)ta co H=90=>B1+I =90 (1)

A=90=>B2+D=90 (2)

từ (1) và(2)=>B1=B2=45

Xet tam giac ABD va tam giac BIH co:

A=H =90

B1=B2 (CMT)

tam giác ABD đồng dạng tam giác HBI (g.g)

AB/HB=BI/BD=>AB.BI=BD.HB

a: Xét ΔAHM vuong tại M và ΔABH vuông tại H có

góc BAH chung

Do đó ΔAHM đồng dạng với ΔABH

b: \(AM=\dfrac{AH^2}{AB}=\dfrac{6^2}{8}=4,5\left(cm\right)\)

17 tháng 4 2017

A B C D N M

a) ta có: \(\Delta BDN\approx\Delta BAC\left(gg\right)\)

=> \(\dfrac{BD}{BA}=\dfrac{BN}{BC}\Leftrightarrow AB.BN=BD.BC\)

22 tháng 3 2017

B A C M N I J

22 tháng 3 2017

a) ta có M là trung điểm AB nên MA=MB

\(\Rightarrow BI+IM=MJ+JA\)

mà BI=JA nên IM=MJ

\(\Rightarrow M\) là trung điểm IJ

ta lại có: N là trung điểm AC, M là trung điểm AB nên MN là đường trun bình tam giác BAC

\(\Rightarrow MN\)//AC mà \(AB\perp AC\Rightarrow MN\perp AB\Rightarrow MN\perp IJ\)

tam giác INJ có MN vừa là đường trung tuyến, vừa lf đường co nên là tam giác cân

b)ta có N là trung điểm AC, I là trung điểmBJ(AI=IJ) nên IN là đường trung bình tam giác BJC nên IN//JC

a: Xet ΔBCD có

M,N lần lượtlà trung điểm của BC,CD

nên MN là đường trung bình

=>MN//BD và MN=BD/2

Xét ΔEBD có EP/ED=EQ/EB

nên PQ//BD và PQ/BD=EP/ED=1/2

=>MN//PQ và MN=PQ

Xét ΔDEC có DP/DE=DN/DC

nên PN//EC và PN=1/2EC

=>PN=1/2BD=PQ

Xét tứ giác MNPQ có

MN//PQ

MN=PQ

PN=PQ

=>MNPQ là hình thoi

b: NP//AC

=>góc QPN=góc BAC

=>góc NMP=góc EAF

=>PM//AF

c: Xét ΔAIK có

AF vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔAIK cân tại A