âu 1:
Một vận động viên cử tạ nâng một quả tạ nặng 100kg lên cao 2m. Khi lên độ cao đó anh ta giữ cho quả tạ đứng yên trong 1 phút sau đó buông tay để quả tạ rơi xuống. Công mà vận động viên đó thực hiện được là
-
2000 J
-
600 J
-
6000 J
-
200 J
Câu 2:
Hai bến xe cách nhau 60 km. Cứ 10 phút lại có hai xe đồng thời rời khỏi bến này để chạy về bến kia với vận tốc 60 km/h. Mỗi xe trên đường đi sẽ gặp bao nhiêu xe chuyển động ngược chiều?
Câu 3:
Một người công nhân chuyển 20 thùng sơn lên cao 2,5 m bằng một mặt phẳng nghiêng hết 30 phút. Biết rằng trong khi lăn anh ta phải bỏ ra công để thắng lực ma sát là 800 J. Biết khối lượng của một thùng sơn là 20 kg.Công suất làm việc của anh công nhân đó là
Câu 4:
Một người thợ xây chuyển gạch từ tầng 1 lên tầng 2 có độ cao 4m, biết mỗi lần như vậy anh ta cần phải mất thời gian là 1 phút để chuyển được 10 viên gạch, mỗi viên nặng 1,5 kg. Công suất làm việc của người thợ là
Câu 5:
Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
-
Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.
-
Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
-
Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
-
Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường.
Câu 6:
Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ.Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác?
-
Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến B
-
Viên bi chuyển động chậm dần từ B đến C
-
Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến C
-
Viên bi chuyển động không đều trên đoạn AC
Câu 7:
Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
-
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
-
Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.
-
Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
-
Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
Câu 8:
Một người dùng lực 160N kéo một gàu nước từ giếng sâu 12m lên đều trong 24 giây. Kết luận nào sau đây là sai?
-
Khối lượng của gàu nước là 16 kg
-
Công để kéo gàu nước là 1920 J
-
Công suất của người kéo là 85 W
-
Vận tốc của gàu nước là 1,8 km/h
Câu 9:
Một chiếc tách bằng sứ, khi thả nổi vào một bình hình trụ trònđựng nước thì mực nước dâng lên là 1,7 cm. Sau đó thả chìmhẳn xuống thì mực nước lại hạ bớt 1,2 cm so với khi nổi. Khối lượng riêngcủa sứ làm tách là
Câu 10:
Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không khí có trọng lượng 3N. Khi cân trong nước, vòng có trọng lượng 2,74N. Nếu xem rằng thể tích của vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu của vàng và bạc. Khối lượng riêng của vàng là , của bạc .Khối lượng mỗi chất vàng, bạc có trong chiếc vòng là
-
200 g và 100 g.
-
59,2 g và 240,8 g.
-
100 g và 200 g.
-
150 g và 250 g.
câu 3:d
Câu 4:a
Câu 5:d
Câu 6:c
câu 7:a
Câu 8:c
10 b đó bạn à