Viết bài văn theo một trong 2 đề sau: 1.Tả một loà...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2021

Hôm nay là ngày ba mươi Tết, mẹ dẫn em đi chợ hoa chơi, trong chợ người ta bày bán rất nhiều hoa. Nào là : đào, cúc, huệ, mai, lan,…Cuối cùng em đã chọn cây hoa mai. Thấy em thích, mẹ liền mua nó về tặng cho em.

   Không biết cây mai người ta trồng từ bao giờ mà thân cây đã bự bằng bắp tay của người lớn.Tán lá tròn tự nhiên xoè rộng ở phần gốc thu nhỏ dần ở phần ngọn. Để cho cây ra hoa vào đúng dịp Tết, người ta đã tuốt lá. Giờ cây chỉ toàn là búp, hoa và vài chồi lá non xanh mơn mởn.


 
   Những nụ hoa mai no tròn ẩn bên trong chiếc đài màu ngọc bích. Từng chùm, từng chùm với hàng loạt cánh hoa bung ra nở rộ toàn thân cây một màu vàng rực rỡ. Hoa mai xoè ra năm cánh mịn như lụa. Dưới nắng xuân ấm áp, cánh mai mỏng manh như bướm đang nghiêng mình khoe sắc. Thỉnh thoảng một vài làn gió nhẹ thổi qua, những cánh mai nhè nhẹ rơi phủ vàng một vùng quanh gốc.

   Em rất thích cây hoa mai này, nó không toả hương thơm và lộng lẫy như hoa hồng nhưng nó mang đến cho mọi người sự ấm áp, dịu dàng và đằm thắm của mùa xuân. Mùa xuân đến là mùa mai nở hoa. Những bông hoa vàng xinh xắn giống như một bàn tay vẫy gọi mọi người đi xa hãy trở về sum họp gia đình.

20 tháng 12 2021

Sự cố giao thông là người đi ko đúng làn dường qui định,dàn hàng 2,3; chạy quá tốc độ;Đi ngược chiều;đá bóng dưới lòng đường;ko quan sát khi chuyển hướng;ko quan sát khi mở cửa xe;ko thắt dây an toàn khi tham gia giao thông;cầm ô khi đi xe đạp;chở quá tải trọng ( chở hàng cồng kềnh);Chở quá nhiều người

Bài tập ôn  môn Tiếng Việt lớp 5   Câu 1. Từ trái nghĩa với các từ sau: vui vẻ, xấu xí, ồn ào, ngu dốt. Câu 2. Đặt câu với mỗi từ sau: a. mênh mông b. tranh luận c. trang phục d. bảo vệCâu 3. (1) Từ đi trong các câu nào mang nghĩa chuyển? a. Xe máy đi nhanh hơn xe đạp. b. Bà cũ ốm rất nặng nên đã đi từ hôm qua. c. Ghế thấp quá, không đi với bàn được. d. Em bé mới tập đi. (2) Từ...
Đọc tiếp
Bài tập ôn  môn Tiếng Việt lớp 5
 
 
 
Câu 1. Từ trái nghĩa với các từ sau: vui vẻ, xấu xí, ồn ào, ngu dốt.
 
Câu 2. Đặt câu với mỗi từ sau:
 
a. mênh mông
 
b. tranh luận
 
c. trang phục
 
d. bảo vệ
Câu 3. (1) Từ đi trong các câu nào mang nghĩa chuyển?
 
a. Xe máy đi nhanh hơn xe đạp.
 
b. Bà cũ ốm rất nặng nên đã đi từ hôm qua.
 
c. Ghế thấp quá, không đi với bàn được.
 
d. Em bé mới tập đi.
 
(2) Từ chân trong các câu nào mang nghĩa gốc?
 
a. Đôi chân của cô ấy rất đẹp.
 
b. Em nhìn thấy chân trời xa tít tắp.
 
c. Chiếc bàn này có bốn chân.
 
d. Em bé có đôi chân nhỏ xíu.
Câu 4. Tìm đại từ trong các câu sau đây:
 
a. Hùng là bạn thân của tôi.
 
b. Nó là một đứa trẻ đáng thương.
 
c. Gia đình ông Hai đã nhận nuôi mình được một năm.
 
d. Hôm qua, tớ và Lan đã đến nhà thăm cậu.
 
 
Câu 5. Tìm thêm một vế câu để tạo thành câu ghép:
 
a. Mùa đông đến, …
 
b. Vì Hoa bị ốm, …
 
c. Cô Tấm thì hiền lành chăm chỉ, …
 
d. Mặt trời lặn dần sau lũy tre,
Câu 6. Đặt năm câu ghép được nối với nhau bởi các quan hệ từ
 
Câu 7 . Điền các quan hệ từ thích hợp vào các câu sau:
a)Trời trong vắt … xanh thẳm.
 
b) Trăng quầng … hạn, trăng tán … mưa.
 
c) Vì trời mưa … tôi được nghỉ học.
 
d) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi
 
như người làng … cũng có những người yêu tôi tha thiết, … sao sức quyến rũ, nhớ thương cũng không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
0

1.Đồng tâm hợp lực

2.Đồng sức đồng lòng

3.Một miếng khi đói bằng một miếng khi no

4.Đoàn kết là sống,chia rẽ là chết

5.Thật thà là cha quỷ quái

6.Cây ngay không sợ chết đứng

7.Trẻ cậy cha,già cậy con

8.Tre già măng mọc

9.Trẻ người non dạ

10. trẻ trồng na , già trồng chuối

chúc bạn học tốt !

1. tâm

2. lòng

3. đói

4.sống

5.cha

6.ngay

7. con

8 . măng

9. non

10.chuối

TK

Chúng ta có thể đã nghe được bài văn này ở lớp 4. nhà văn đã viết :" Mặt trăng đầu tháng như một lưỡi liềm vàng mà người thợ gặt bỏ quên trên cánh đồng đầy sao".Quả thật là như vậy, mỗi khi trời trăng sao lưỡi liềm đều là một niềm sâu sắc mãnh liệt của các nhà văn. Có người nói trăng đẹp nhất là vào những ngày rằm, trăng tròn soi sáng đến trần gian. Nhưng đối với em, trăng đẹp nhất là trăng lưỡi liềm.

.Trăng lưỡi liềm như Chú Cuội đang ngồi trên nó, Chị Hằng vui hát múa ca. Những ngôi sao như những đúa con đang quây quần cùng mẹ nó là trăng. ánh trăng xuyên qua kẽ lá , chiếu rọi vào dòng sông như một tấm bạc chói lóa.

Những đứa trẻ xóm em chạy xe đạp, vui chơi cùng bạn bè, hàng xóm sau những ngày học mệt mỏi. Còn đối với em, mỗi buổi đêm trăng rằm là những bài đàn trong đêm trăng lưỡi liềm.

Em rất yêu quý những đêm trăng tuyệt đẹp như thế này. Những điều giản dị của mọi người xung quanh đã giúp em có một tuổi thơ tuyệt đẹp. Đó chính là những kỉ niệm đẹp trong trái tim em.

4 tháng 3 2022

Có một nhà văn nào đó đã viết : “Mặt trăng đầu tháng như một lưỡi liềm vàng mà người thợ gặt bỏ quên trên cánh đồng đầy sao”. Có người lại ví trăng như con thuyền, như cánh diều,…Cách so sánh nào cũng đúng cả. Trăng non đầu tháng thật là đẹp!Mới sẩm tối, mặt trăng đã hiện lên lơ lửng ở phía tây. Bầu trời xanh thẫm, không một gợn mây. Trời càng tối, trăng càng sáng thêm. Những ngôi sao cũng nhấp nhánh mọc lên ngày một nhiều. Khoảng bảy tám giờ tối, khi mặt trăng treo lơ lửng trên đầu ngọn tre, in đậm trên nền trời đầy sao, ánh trăng chênh chếch chiếu xuống hiên nhà, trải một chiếc chiếu ra sân ngồi hóng mát, vừa chuyện trò bên xoong ngô nóng, vừa lắng tai nghe tiếng những chú côn trùng đang râm ran ở góc vườn và ngắm trăng lên. Cuộc sống mới tuyệt diệu làm sao!…

(Văn mẫu)

Mùa hè năm ngoái quả thực là một mùa hè mang lại cho em nhiều ý nghĩa với chuyến hành trình về Cúc Phương. Một cuộc gặp gỡ thú vị với một cánh rừng nguyên sinh ít ỏi còn lưu giữ được của Việt Nam

Có lẽ ấn tượng đầu tiên chính là một cánh rừng xanh như một viên ngọc bích dưới nền trời xanh thẳm! Từ cổng vào tới khu nhà sàn nghỉ dưỡng khoảng hai mươi cây số. Thu xếp xong tư trang, chúng em được chia nhóm và được giao thời gian biểu cho các hoạt động khám phá ở đây. Mỗi nhóm nhỏ cùng nhau lựa chọn khu vực yêu thích và khởi hành chuyến hành trình. Đây là một cánh rừng khá đặc trưng của khí hậu nhiệt đới nước ta, cây dây leo mọc chằng chịt qua các thân cây gỗ lớn, chúng quấn lấy thân cây chủ mà vươn lên. Có những bụi dây leo không biết đã sống nhờ như vậy từ bao giờ, chỉ biết chúng đan vào nhau tới mức khó mà nhận ra đâu là tán lá cây chủ, đâu là của cây sống gửi! Cây gỗ ở đây đều là các cây lá rộng, tán lả lớn, chúng phân thành từng tầng khác nhau vì mỗi loài cây thích nghi với lượng ánh sáng khác nhau. Có những cây hướng sáng, chúng vươn lên thật cao, bỏ lại chút tia nắng yếu ớt lọt xuống phía dưới cho những loài ưa râm hơn. Cứ như thế chúng cùng tồn tại.

Dưới lán rừng khá nguyên sơ này, thỉnh thoảng cũng có thể bắt gặp vài chú sóc dạn người, vài chú cáo với ánh mắt đầy vẻ đề phòng. Những chú sóc nhỏ nhanh nhẹn tìm kiếm trên mặt đất những hạt quả, hai chân trước đưa lên rất khéo léo như hai cánh tay đỡ lấy những phần thức ăn đưa lên miệng ăn ngon lành. Các chú cáo trông có vẻ như đang tìm kiếm bạn bè để trút một nỗi niềm gì đó! Có những khu được chỉ dẫn là có rắn, gà rừng hay chim chóc…. Chúng em cứ thả sức lang thang tìm kiếm và thưởng thức không khí trong lành, yên tĩnh tách xa những nơi dân cư sinh sống. Cuối ngày ai cũng mỏi nhừ bắp chân vì vốn không quen đi bộ xa và leo dốc như thế nhưng ai cũng vui và không ngớt kể cho nhau nghe những điều thú vị trong một ngày khám phá.

Một chuyến đi chưa đủ để cho chúng em cảm nhận hết sinh thái của những khu rừng Việt Nam nhưng có một điều chắc chắn rằng chúng em đã gắn bó với rừng hơn và cảm nhận được nhịp thở của rừng.

15 tháng 7 2020

Đúng có k ko?

15 tháng 7 2020

Mk ko bt 

13 tháng 2 2022

Chúng tôi tập trung đông ở phía đông sân trường                                                           Các bạn ở mỗi bàn đang bàn rất sôi nổi                                                                            Những chiếc thuyền chở đậu đang đậu lại trên bến                                                       Tôi đang cày ruộng thì nghe tiếng cày gần đó( cày số 2 ý là máy cày nhé)                         HT

Các thên tài ơi. help meeeCâu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài...
Đọc tiếp
Các thên tài ơi. help meee
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố Hữu
Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phản
C. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."
D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót
 
Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng B. dân C. cộng D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
3
2 tháng 3 2022

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.

B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.

C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.

D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.

Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?

A. Quang Huy 

B. Định Hải

C. Thanh Thảo 

D. Tố Hữu

Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

B. Nối bằng cặp quan hệ từ.

C. Nối bằng cặp từ hô ứng.

D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.

Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả 

B. Tương phản

C. Tăng tiến 

D. Giả thiết và kết quả

Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?

A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".

B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".

C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.

"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.

Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?

A.Trút 

B. Đổ 

C. Thả 

D. Rót Câu

7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?

A. Quan hệ từ 

B. Động từ 

C. Tính từ 

D. Danh từ

Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

A. bằng 

B. dân 

C. cộng 

D. lai

Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.

A. hữu nghị 

B. hữu hiệu 

C. hữu dụng 

D. hữu ích.

/HT\

4 tháng 3 2022

câu này khó púa