K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2021

Câu 1: Đặc điểm thi pháp có trong câu tục ngữ sau:

            Tục ngữ là câu nói thường ngắn gọn có vần hoặc không có vần, có nhịp điệu hoặc không có nhịp điệu, đúc kết kinh nghiệm sản xuất hay đấu tranh xã hội, rút ra một chân lí phổ biến, ghi lại một nhận xét về tâm lí, phong tục tập quán của nhân dân, tục ngữ do nhân dân sáng tác và được toàn thể xã hội ...

 * Câu: Cá mè đè cá chép.

- Từ ngữ, vần và nhịp:

+ Vần: vần liền nối hai vế với nhau: mè – đè

+ Nhịp: 2/3

- Thủ pháp nghệ thuật: nhân hóa

- Giá trị câu tục ngữ: Câu tục ngữ cho ta thấy cá lớn ăn hiếp cá bé.

* Câu:  Người ta là hoa đất.

- Từ ngữ, vần và nhịp:

+ Vần: vần liền nối hai vế với nhau: mè – đè

+ Nhịp: 2/3

-  Thủ pháp ngệ thuật: ẩn dụ

          - Giá trị câu tục ngữ: Câu tục ngữ này cho thấy mọi tinh hoa, vẻ đẹp đều hội tụ vào con người. Cần có sự trân trọng về giá trị con người. Đó không chỉ là một lời ca ngợi mà còn là một sự khẳng định, một luận điểm đúng đắn sôi nổi thu hút nhiều suy nghĩ của những người xung quanh.

Câu 2: Phân tích truyện Cây Khế dưới góc nhìn thi pháp

           Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam quả thật là rất phong phú. Mỗi câu chuyện lại mang đến cho người đọc những bài học sâu sắc  và có giáo dục rất lớn đối với thế hệ học sinh. Cây khế là một trong những câu chuyện như vậy.

          Truyện “Cây khế” là một câu chuyện cổ tích thần kỳ trong nhóm Thần kỳ- loài vật- sinh hoạt và có dấu ấn rất rõ nét đối với người đọc.  Ta thấy tác phẩm này với tư cách thần kỳ và lựa chọn những thi pháp nổi trội nhất của nó, chúng ta dễ dàng tiếp cận trước hết với 3 yếu tố cơ bản của một tác phẩm truyện: Cốt truyện/ kết cấu – nhân vật – tình tiết. Bên cạnh đó chúng ta có thể xem xét thêm về các yếu tố thời gian, không gian nghệ thuật, ngôn ngữ....trong câu truyện đều ẩn chứa trong những câu chuyện ly kỳ ấy lại là những bài học, những ý nghĩa sâu xa về cách đối xử giữa con người với con người. Truyện “Cây khế” về thi pháp kết cấu của câu chuyện được xây dựng theo trình tự nhân quả (hay trình tự thời gian) các sự việc liên tiếp xuất hiện theo trình tự trước sau. Người kể chuyện là người đứng bên ngoài chuyện trên nguyên tắc biết hết mọi điều về câu chuyện và thực hiện hành vi kể lại. Kết cấu truyện phụ thuộc vào cốt truyện và đồng nhất với cốt truyện. Điểm nổi bật của thi pháp cốt truyện trong truyện Cây Khế  là thi pháp nhân vật. Ở đây các tác giả dân gian đã xây dựng các nhân vật theo loại nhân vật chức năng. Những tính cách của các nhân vật này là biểu hiện của các nguyên lý thế giới. Ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão, thiện thắng ác...Tính chất chức năng của nhân vật biểu hiện ở chỗ nó xây dựng lên để thực hiện chức năng của mình, ngoài ra không làm gì khác.

           Nhân vật chính trong câu chuyện là hai anh em, cây khế và con chim phượng hoàng. Sinh ra trong một gia đình không quá nghèo khó nhưng vợ chồngngười em trong câu chuyện chỉ được anh trai mình chia cho một mảnh đất nhỏ dủ để dựng một túp lều với cây khế ở trước nhà. Cây khế đó cũng là tài sản duy nhất mà hai vợ chồng người em có được. Tình huống truyện đã lột tả được bản tính tham lam, keo kiệt và thiếu tình thương của vợ chồng người anh trai với em ruột của mình. Lấy hết toàn bộ gia tài của cha mẹ để lại, chia cho em mảnh đất nhỏ với cây khế làm vốn sinh nhai, thử hỏi có người anh nào lại cạn tình đến vậy ?

         Vợ chồng người em hiền lành chất phác, tuy chỉ được chia cho mảnh đất đủ để dựng túp lều nhỏ nhưng vẫn không oán than nửa lời, ngược lại họ chăm chỉ đi làm thuê cấy mướn kiếm song và chăm sóc cho cây khế- tài sản duy nhất mà họ có. Đức tính hiền lành, chăm chỉ chịu thương chịu khosnayf của hai vợ chồng quả thật là đáng quý và đáng học hỏi.

       Ông trời đã không phụ lòng người, quả không sai đến mùa quả chin, cây khế trước nhà sai trĩu quả, như là thành quả cho công laocuar hai vợ chồng đã chăm chỉ sớm hôm. Thế nhưng, bỗng đâu một con đại bang to lớn từ đâu bay đến , xà xuống cây ăn lấy ăn để. Hai vợ chồng lo sợ và bất lực chỉ biết cầu xin chim đừng ăn nữa. Nhưng con chim đại bàng kia vẫn không ngừng ăn, trước khi bay đi chi tiết ly kỳ đã xảy ra. Đại bàng biết nói “Ăn một quả, trả một cục vàng, may túi ba gang, đem đi mà đựng”. Lời nói của chim tưởng đâu là bang quơ nhưng người em tin là thật và đã thức đêm chuẩn bị chiếc túi ba gang như lời chim nói. Sáng hôm sau, con chim đến chở người em ra đảo, một hòn đảo rất nhiều vàng. Tác giả dân gian xây dựng tình huống truyện để người em nhận được món quà vô cùng gia strij, nhưng đó cũng là những gì mà vợ chồng người em xứng đáng nhận được. đó cũng là lời khẳng định cho một giá trị nhân văn rằng: người tốt nhất định sẽ được báo đáp và ở hiền chắc chắn sẽ gặp lành.

         Câu chuyện chưa dừng lại ở đó, vợ chồng người anh khi thấy em mình đang nghèo rớt bỗng nhiên nay lại mua đất làm nhà, rồi mua ruộng làm ăn thì thấy làm ngạc nhiên và lân la hỏi dò. Vợ chồng người em thật thà kể lại cho người anh nghe. . Khi thấy gia đình người em giàu có vợ chồng người anh không dừng lại sự tham lam đố kị. Sự quỷ quyệt của người anh bộc lộ theo từng cấp độ tình huống truyện. Khi thì không cho người em bất cứ thứ gì quý giá, nay nghe tin em được chim thần trả ơn thì lại muốn chiếm lấy “ Cây khế tạo vàng”  Nó thể rõ hơn khi người anh đã đổi cả gia tài của mình lấy mảnh đất của người em. Người anh, bản tính tham lam không bao giờ thay đổi, người anh cũng muốn được giàu có như thế nên đã xin chim thần cho đi theo, nhưng vì lòng tham vô đáy, không bao giờ là đủ thay vì may tíu ba gang anh ta đã may túi tới mười hai gang, ra tới đảo đã bị vàng làm cho mờ mắt nhét  vàng vào đầy người, khệ nệ leo lên lung chim thần nhưng cuối cùng đã bị rơi xuống biển. Hậu quả mà người anh nhận phải đều là do người chứ có phải tại chim đâu, mà chim đã cảnh báo trước rồi nhưng người anh tham lam đã không chịu nghe theo lời chim thần.

           Câu chuyện đã dẫn dụ người đọc hòa vào thế giới của những phép màu sảng khoái ly kỳ. Yếu tố kỳ ảo như một “nhân vật” đồng hành suốt truyện với các sắc thái biểu hiện trực tiếp hoặc ẩn thân. Cốt truyện xây dựng trên xung đột thiện và ác và quan niệm về lẽ sống công bằng của con người trong cuộc sống chung ở cuộc đời.. Truyện Cây khế  bắt đầu sự hiền lành, lương thiện, chăm chỉ làm việc của người em nhưng khi cha mẹ mất, anh hai lấy vợ chỉ chia cho em một mảnh ruộng nhỏ có túp lều trên mảnh đất đó chỉ có một cây khế. Và để chống lại cái ác, “cái thiện’ lên tiếng cùng với sự trợ lực của của yếu tố thần kỳ là chim Phượng hoàng đã đưa người em trai đi lấy vàng và trở về an toàn có cuộc sống hạnh phúc. Con chim ‘thần’ trong truyện của “Cây khế” là một con có tình có nghĩa, biết giữ lời hứa. Chiếc túi ba gang mà chim dặn người em mang đi ẩn chứa một lời nhắn nhủ kín đáo: phải biết sống cho đúng đạo lý và không được để lòng tham che mờ mắt.

         Như vậy nhờ thi pháp văn học mà qua cốt truyện Cây khế dân gian muốn nhắc nhở chúng ta, lòng tham làm ta đánh mất đi chính bản thân mình, khiến con người ta trở nên thấp hèn, xấu xa. Và hãy luôn nhớ câu tục ngữ “ở hiền gặp lành” của ông cha ta, làm việc thiện thì sẽ ắt gặp nhiều điều may mắn và tốt đẹp. Câu chuyện cây khế là câu chuyện rất hay, một câu chuyện về bài học về đền ơn đáp nghĩa, niềm tin ở hiền gặp lành đối với tất cả mọi người. Đặc biệt là phải giáo dục trẻ em ngay từ khi còn nhỏ.

          Kết thúc câu chuyện thật thú vị. Đáng đời kẻ tham lam, phải mất mạng chỉ vì quá tham vàng. Nếu anh ta chỉ may chiếc túi ba gang thì đâu đến nỗi phải bỏ mạng. Thế nhưng tâm tính con người đâu dễ gì  thay đổi. Đó là cái giá mà người anh phải trả sau những già đã làm với người em và trả giá cho bản tính tham lam của mình.

          Cây khế với một kết thúc có hậu dành cho người chính  nghĩa, chăm chỉ lương thiện và kẻ tham lam xảo quyệt đã phải lãnh hâu quả. Đó là bài học về cách làm người mà thế hệ cha ông gửi gắm qua từng câu chữ. Hãy cứ chăm chỉ lương thiện, sống đúng với những giá trị rồi sẽ có ngày thu được quả ngọt, còn những kẻ chỉ biết đến bản thân mình, gian manh tham lam thì cuối cùng cũng mất tất cả và phải chịu quả báo.

Còn người anh vì tham lam khi được chim thần đưa đi lấy vàng đã thể hiện rõ sự tham lam từ lúc may túi mười hai gang, chưa dừng lại ở đó còn nhét đầy vàng vào khắp người nên khi đến giữa biển gặp gió to, song lớn, nặng quá chim không thể chống đỡ nổi nên bị rơi xuống biển chết là một kết thúc xứng đáng.

4 tháng 12 2016

Trẻ con mà, ngây thơ ! ~

Do bố mẹ Shin nên k trách đc !

4 tháng 12 2016

Rất đúng !!!!

 

GIÁO DỤCNhững bài toán nổi tiếng hóc búa trên thế giớiNguyễn Sương Chủ nhật, 24/5/2015 17:35 (GMT+7)Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam Đề bài toán của học sinh lớp 3 ở Lâm Đồng.  Đề bài toán của học sinh lớp 3 ở Lâm Đồng. Gần...
Đọc tiếp

Những bài toán nổi tiếng hóc búa trên thế giới

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

 
Đề bài toán của học sinh lớp 3 ở Lâm Đồng. 
Đề bài toán siêu khó của học sinh lớp 3 ở Lâm Đồng.
Đề bài toán siêu khó của học sinh lớp 3 ở Lâm Đồng.
 
Đề bài toán của học sinh lớp 3 ở Lâm Đồng. 

Gần đây, bài toán của học sinh lớp 3 ở Bảo Lộc, Lâm Đồng, đang gây sốt cộng đồng mạng cả trong và ngoài nước. Họ tranh luận về cách giải và số lượng đáp án. Nhiều người không tin một đứa bé 8 tuổi có thể giải bài toán tưởng chừng đơn giản này.

Họ sử dụng excel và viết chương trình máy tính để giải nó. Cuộc tranh luận về bài toán diễn ra sôi nổi trên báo The Guardian (Anh), The Huffington Post (Mỹ) và một số trang báo khác. Sau khi các báo trên công bố cách giải, nhiều độc giả vẫn cảm thấy chưa hài lòng.

 
Nhà báo của The Guardian đưa bài toán về dạng phương trình. Ảnh: Abc7.
Nhà báo của The Guardian đưa bài toán về dạng phương trình. Ảnh: Abc7.

Dùng phép thử và loại trừ, họ tìm ra đáp án: a = 3, b = 2, c= 1, d = 5, e = 4, f = 7, g = 9, h = 8, i = 6.

Tuy nhiên, bài toán có nhiều đáp án và đến nay, người ta vẫn chưa xác định đúng số lượng đáp án của nó là 128, 136, 144 hay 187.

Một độc giả trên The Huffington Post cho rằng người ra đề đang thử thách tính kiên nhẫn của học sinh hơn là kiểm tra các kiến thức toán học.

Bài toán tìm sinh nhật của Cheryl, Singapore

 
Đề bài toán từng gây sốt ở Singapore. Ảnh: Kenneth Kong/ Facebook
Đề bài toán từng gây sốt ở Singapore. Ảnh:
Đề bài toán từng gây sốt ở Singapore. Ảnh:
Đề bài toán từng gây sốt ở Singapore. Ảnh: Kenneth Kong/ Facebook

Đề bài: 

Albert và Bernard vừa kết bạn với Cheryl. Họ muốn biết ngày sinh nhật của Cheryl. Sau đó, Cheryl đưa ra 10 đáp án: Ngày 15/5, ngày 16/5, ngày 19/5, ngày 17/6, ngày 18/6, ngày 14/7, ngày 16/7, ngày 14/8, ngày 15/8 và ngày17/8.

Cheryl sau đó đã tiết lộ riêng với Albert và Bernard về tháng và ngày sinh của mình. 

Albert: "Tớ không biết ngày sinh của Cheryl, nhưng tớ biết Bernard cũng không biết".

Bernard: "Trước tớ không biết ngày bạn ấy sinh nhưng giờ tớ biết rồi".

Albert: "Vậy tớ đã biết ngày sinh nhật của Cheryl".

Theo các bạn, Cheryl sinh ngày nào?

Ngay sau khi Alex Bellos đăng bài toán lên The Guardian, hàng trăm người bắt đầu tìm kiếm đáp án. Bình luận được chú ý nhiều nhất thuộc về độc giả Colinius với câu hỏi thể hiện sự bất lực của anh trước bài toán dành cho học sinh 14-15 tuổi: "Tại sao Cheryl không nói luôn sinh nhật của cô ấy cho hai bạn?".

Đây là một câu hỏi trong đề của cuộc thi Olympic Toán học châu Á năm 2015, theo Mothership.sg.

Thực ra, người ra đề muốn kiểm tra khả năng suy luận của thí sinh chứ không phải kỹ năng làm toán của họ. 

 
Lời giải chính thức của bài toán. Ảnh: Mothership.sg
Lời giải chính thức của bài toán. Ảnh: Mothership.sg
Lời giải chính thức của bài toán. Ảnh: Mothership.sg
Lời giải chính thức của bài toán. Ảnh: Mothership.sg

Lời giải bài toán:

Trong số 10 ngày mà Cheryl đưa ra, từ ngày 14 đến 19 hàng tháng, ngày 18 và 19 chỉ xuất hiện một lần. Nếu sinh nhật của cô ấy vào hai ngày này thì chắc chắn Bernard đã biết đáp án. (Loại ngày 19/5 và 18/6)

Nhưng tại sao Albert khẳng định Bernard không biết?

Nếu Cheryl nói với Albert tháng sinh của cô ấy là tháng 5 hoặc tháng 6 thì sinh nhật của Cheryl có thể là ngày 19/5 hoặc 18/6. Và Bernard sẽ biết đáp án. Nhưng Albert khẳng định Bernard không biết, có nghĩa là Cheryl nói với Albert tháng sinh của cô ấy là tháng 7 hoặc tháng 8. (Loại tiếp ngày 15/5, 16/5 và 17/6)

Ban đầu, Bernard không biết sinh nhật của Cheryl nhưng làm thế nào cậu ấy biết chỉ sau câu nói đầu tiên của Albert?

Trong số những ngày còn lại, từ ngày 15 đến 17 của tháng 7 hoặc tháng 8, ngày 14 xuất hiện hai lần.

Nếu Cheryl nói với Bernard sinh nhật của cô ấy vào ngày 14 thì cậu không thể biết đáp án. Nhưng Bernard biết, vậy ta loại tiếp ngày 14/7 và 14/8. Còn lại 3 ngày: 16/7, 15/8 và 17/8.

Sau câu nói của Bernard, Albert cũng biết đáp án. Nếu Cheryl nói với Albert sinh nhật của cô vào tháng 8 thì Albert không biết vì có đến hai ngày trong tháng 8.

Vì thế, sinh nhật của Cheryl là ngày 16/7.

Bài toán tìm số áo của Mỹ

 
Bài toán của học sinh lớp 8 ở Mỹ từng gây sốt cộng đồng mạng.
Bài toán của học sinh lớp 8 ở Mỹ từng gây sốt cộng đồng mạng.
Bài toán của học sinh lớp 8 ở Mỹ từng gây sốt cộng đồng mạng.
Bài toán của học sinh lớp 8 ở Mỹ từng gây sốt cộng đồng mạng.

Đây là bài trong Cuộc thi Toán nước Mỹ năm 2014.

Đề bài:

Ba thành viên trong đội bóng nữ trường trung học Euclid nói chuyện với nhau.

Ashley: Tớ vừa nhận ra số áo của bọn mình đều là những số nguyên tố có hai chữ số.

Bethany: Tổng hai số áo của các bạn là ngày sinh của tớ vừa diễn ra trong tháng này.

Caitlin: Ừ, vui thật, tổng hai số áo của các cậu lại là ngày sinh của tớ vào cuối tháng này.

Ashley: Và tổng số áo của các cậu lại đúng bằng ngày hôm nay.

Vậy Caitlin mặc áo số mấy?

(A) 11    (B) 13     (C) 17     (D) 19         (E) 23

0
Sau khi trận đấu giữa tuyển Việt Nam và Thái Lan tối ngày 19/11 kết thúc, bên cạnh thủ thành Văn Lâm, trọng tài Ahmed Al-Kaf là cái tên được nhắc tới nhiều nhất. Vị vua áo đen người Oman đã có 2 quyết định gây tranh cãi theo chiều hướng bất lợi cho tuyển Việt Nam. Đầu tiên, ông cho Thái Lan hưởng một quả 11m từ một pha va chạm không rõ ràng phút 27. Không lâu sau, ông này lại từ chối...
Đọc tiếp

Sau khi trận đấu giữa tuyển Việt Nam và Thái Lan tối ngày 19/11 kết thúc, bên cạnh thủ thành Văn Lâm, trọng tài Ahmed Al-Kaf là cái tên được nhắc tới nhiều nhất. Vị vua áo đen người Oman đã có 2 quyết định gây tranh cãi theo chiều hướng bất lợi cho tuyển Việt Nam. Đầu tiên, ông cho Thái Lan hưởng một quả 11m từ một pha va chạm không rõ ràng phút 27. Không lâu sau, ông này lại từ chối công nhận bàn thắng của trung vệ Bùi Tiến Dũng.

Bất bình với ông Al-Kaf, nhiều fan hâm mộ Việt đã tìm đến trang cá nhân của nhân vật này để chỉ trích. Trang Instagram mà ít ngày trước ông Al-Kaf còn đăng ảnh đội nón lá nhanh chóng tràn ngập những bình luận tiêu cực. 

Bị fan tổng tấn công, trọng tài bắt chính trận Việt Nam - Thái Lan phải vội vã đổi trang cá nhân sang chế độ riêng tư - Ảnh 1.

Ông Al-Kaf đã chuyển trang Instagram của mình sang chế độ riêng tư.

Cách đây ít phút, ông Al-Kaf đã quyết định chuyển chế độ trang Instagram cá nhân từ công khai sang riêng tư.

Còn tại mặt trận Facebook, một tài khoản có tên "Ahmed Alkaf" cũng bị tổng tấn công bởi fan Việt. Đến lúc này, hơn 28 nghìn lượt comment đã xuất hiện trong bài đăng mới nhất tài khoản này. Tuy nhiên, trang Facebook này hiện vẫn mở và không rõ đây có phải tài khoản thật của ông Al-Kaf hay không.

Bị fan tổng tấn công, trọng tài bắt chính trận Việt Nam - Thái Lan phải vội vã đổi trang cá nhân sang chế độ riêng tư - Ảnh 2.

Trang Facebook có tên "Ahmed Al-Kaf" bị fan tổng tấn công.

Bị fan tổng tấn công, trọng tài bắt chính trận Việt Nam - Thái Lan phải vội vã đổi trang cá nhân sang chế độ riêng tư - Ảnh 3.

Ông Al-Kaf từ chối bàn thắng của Bùi Tiến Dũng. Ảnh: Tiến Tuấn.

Trước ông Al-Kaf, nhiều trọng tài cũng từng rơi vào tình trạng khốn khổ vì lỡ thổi những hồi còi gây khó dễ cho tuyển Việt Nam. Đầu năm ngoái, ông Christopher Beath cũng phải khóa Facebook một thời gian vì bị cho xử ép thầy trò HLV Park Hang-seo trong trận tứ kết U23 châu Á 2018.

 

Hay như trợ lý trọng tài Phubes Lekpha, vì lỡ căng cờ từ chối một bàn thắng hợp lệ của Văn Toàn, ông sau đó đã phải đổi hình đại diện trên trang cá nhân sang màu đen và khóa bình luận.

0
Phạm Thùy Dung( chữ viết đạm là tui nhắn nha )222222222222  bít tui là ai ko  mặc kệ ko nói chuyện với người ko quen biết Bạn nói vậy ko dc rồi mk và bạn quen nhau ko chỉ vậy mk và bạn ngày nào cũng gặp nhau nữa đó uk ,vậy thì mk chỉ nhắn tin với những người mà mk biết chính xác là ai thôi bây giờ nạn lừa đảo thịnh hành lắm Kon mk bít rõ bạn là ai lên đó .Bạn tên trang ,học lớp 6b...
Đọc tiếp

Phạm Thùy Dung( chữ viết đạm là tui nhắn nha )

  • 222222222222

     
  •  

    bít tui là ai ko

     
  •  

    mặc kệ

  •  

    ko nói chuyện với người ko quen biết

  •  

    Bạn nói vậy ko dc rồi mk và bạn quen nhau ko chỉ vậy mk và bạn ngày nào cũng gặp nhau nữa đó

  •  

    uk ,vậy thì mk chỉ nhắn tin với những người mà mk biết chính xác là ai thôi

  •  

    bây giờ nạn lừa đảo thịnh hành lắm

  •  

    Kon mk bít rõ bạn là ai lên đó .Bạn tên trang ,học lớp 6b trường ýhc hồng quang bạn là lớp trưởng lớp 6b nhà bạn ở đông la ,em bạn tên là việt anh đang học lớp 1 đúng ko

  •  

    uk ,bn biết mk không hề đồng nghĩa với việc mk biết bn OK

  •  

    Kon bạn bít rất rõ về mk

  •  

    à

  •  

    À j

  •  

    nhưng bn đâu nói bn là ai đâu nên mk không thể tin tưởng được

  •  

    Kon thể nói dc

  •  

    à ,vậy thì mk chỉ coi bn bằng 1 người lừa đảo mà thôi

  •  

    Đừng bạn thông minh quá mún noi vậy để mk nói mk là ai chứ j no đi

  •  

    à,mk thông minh sẵn òi ,bn không cần khen đâu

  •  

    Uk mk cũng bít bạn nói câu đó mà

  •  

    uk ,khỏi khen

  •  

    Vâng mk.ko khen bạn nưac

  •  

    uk ,nhưng mk chỉ = tuổi bn thôi đừng xưng cj nữa ,ngại lắm

  •  

    Uk

  •  
5
26 tháng 11 2016

nè đâu co thách thức đâu má , nó thách thức tui mơi ghê đọc mà coi

26 tháng 11 2016

mà bn nhắn tin với bn nào dạ

Chủ nhật, 15/2/2015 | 11:16 GMT+7|Thử tài suy luận với câu hỏi logic (phần 2)Mắt của khỉ và công trong vườn thú cộng lại được 60, chân cộng lại được 100. Vậy có tất cả bao nhiêu con công và khỉ?Thử tài với đuổi hình bắt chữ (phần 14) / Thử tài với đuổi hình bắt chữ (phần 13)Câu 1: Tí được nghỉ học, ở nhà rủ Tèo giải các bài toán xếp hình bằng que diêm. Sau vài câu khá dễ, Tí...
Đọc tiếp
Chủ nhật, 15/2/2015 | 11:16 GMT+7
Chia sẻ bài viết lên facebookChia sẻ bài viết lên twitterChia sẻ bài viết lên google+|

Thử tài suy luận với câu hỏi logic (phần 2)

Mắt của khỉ và công trong vườn thú cộng lại được 60, chân cộng lại được 100. Vậy có tất cả bao nhiêu con công và khỉ?

  • Thử tài với đuổi hình bắt chữ (phần 14) / Thử tài với đuổi hình bắt chữ (phần 13)

14-2-1-1149-1423886125.jpg

Câu 1: Tí được nghỉ học, ở nhà rủ Tèo giải các bài toán xếp hình bằng que diêm. Sau vài câu khá dễ, Tí chỉ một câu mới cho Tèo:

- Em xem, câu này cũng thú vị đấy chứ.

Tèo ghé mắt vào nhìn rồi đọc to:

- Hãy dùng 3 que diêm để xếp thành một số lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 4.

Tèo loay hoay một lúc vẫn chưa tìm ra, đành nhờ anh giải giúp.

Vậy Tí đã làm thế nào nhỉ?

> Gợi ý đáp án

14-2-2-7633-1423886125.jpg

Câu 2: Năm mới sắp đến nên chú Tí mua một xâu bóng bay sặc sỡ để chuẩn bị trang trí nhà cửa, tăng thêm không khí ngày Tết. Nhưng chú vừa mới đi xuống nhà thì đã bị cậu con trai và mấy đứa bạn của nó vây lấy:

- Bố ơi, cho con hai quả bóng bay đi!

- Chú ơi cho cháu với!

- Cho cháu hai quả đi chú!…

Chú Thành gặp phải tình huống khó giải quyết. Nếu cho mỗi đứa một quả thì sẽ thừa ra một quả. Còn cho mỗi đứa 2 quả thì lại thiếu mất 2 quả.

Vậy trong tay chú Thành có mấy quả bóng? Và lúc ở đó có bao nhiêu bạn nhỏ?

> Gợi ý đáp án

14-2-3-1156-1423886126.jpg

Câu 3: Các bạn lớp Lan lên Hà Nội thăm vườn thú. Đến chuồng khỉ Tí ném bắp rang bơ vào, con khỉ lập tức nhặt lấy nhét vào mồm nhai ngấu nghiến. Ăn xong, nó chạy ra trước mặt Lan vẻ muốn xin thêm nữa. Lan vừa định lấp bắp nữa cho nó thì con khỉ bỗng với tay cướp cái túi trong tay Lan.

Sợ quá, Lan liền bỏ đi cùng Hằng tới xem công.

- Cậu xem, công xòe đuôi trông đẹp không kìa. Giống tớ y hệt nhỉ?

Nghe Lan nói vậy, Hằng phì cười. Rồi hai cô bé cùng nhau đến chuồng voi. Trên đường đi, Hằng hỏi Lan:

- Lan này, cậu có biết ở chuồng khỉ và công mình vừa xem lúc nãy có tất cả bao nhiêu con không?

- Chịu.

- Để tớ gợi ý nhá: Mắt của khỉ và công cộng lại được 60, chân cộng lại được 100.

Lan ngạc nhiên: Sao Hằng lại đếm được kỹ đến thế chứ.

- Nếu tớ đếm đến 10, cậu còn chưa nghĩ ra, thì tớ sẽ gọi cậu là “ngốc” đấy.

Lan bắt đầu nghĩ, cuống cả lên.

Vậy có bao nhiêu khỉ, bao nhiêu công nhỉ?

> Gợi ý đáp án

14-2-4-6172-1423886126.jpg

Câu 4: Khi Tí, Thiện chuẩn bị đến lớp, mẹ bỗng gọi giật lại:

- Gì thế hả mẹ?

- Trông tất của con xem, có cùng một đôi không?

Lúc bấy giờ Tí mới phát hiện chân phải đi tất trắng, chân trái lại đi tất vàng. Vì tất vàng hơi nhạt, nên nhìn thoáng qua cứ tưởng là một đôi.

- Con thật là, tất chỉ có hai màu mà cũng nhầm.

Mẹ lắc đầu mắng, bắt đổi tất.

Mẹ đến lấy tất trong phòng cho Tí, cậu bé muốn đổi vội rồi chạy đi luôn. Xem ra, Tí cứ lấy bừa một đôi, chẳng thèm ngó qua ngăn kéo, xỏ vào chân luôn.

- Thật là, đâu phải chỉ một đôi lần, chỉ cần chú ý, để tâm một chút là xong mà…

Thấy Tí lúc nào cũng lôi thôi, mẹ cũng đâm nóng ruột.

Nếu Tí không nhìn vào ngăn kéo, cứ rút bừa từng chiếc một, tối đa bao nhiêu lần mới lấy đúng một đôi cùng màu?

2
20 tháng 11 2016

Đáp án đề 1 : Tí sẽ xêp thành hình như sau :

Văn mẫu 12

Cách làm : Xếp thành số pi (ký hiệu: \pi) và \pi= 3.14

(3 < 3.14 < 4)

Đáp án đề 2 :

Thực ra lập phương trình 2 ẩn rồi giải, hoặc là... tính mò như trong sách :

- Có 1 bạn, số bóng bay chia sẽ là: 1 x 1 + 1 = 2 và 2 x 1 – 2 = 0. Không đúng.

- Có 2 bạn, số bóng bay chia sẽ là: 1 x 2 + 1 = 3 và 2 x 2 – 1 = 2. Không đúng.

- Có 3 bạn, số bóng bay chia sẽ là: 1 x 3 + 1= 4 và 2 x 3 = 4. Đúng! Vì thỏa mãn điều kiện của đề bài.

Vậy có 4 quả bóng và 3 bạn.

Đáp án đề 3 : Có 20 khỉ và 10 công .

Đáp án đề 4 : Tất không chia phải, trái nên giả sử ta rút được tất trắng và tất vàng trước thì lần thứ ba thể nào cũng được một đôi, bất kể đó là chiếc màu gì. Vì thế tối đa chỉ cần ba lần rút ta sẽ có một đôi cùng màu.

17 tháng 11 2016

1)

Xếp thành số pi (ký hiệu: \pi) và \pi= 3.14

(3 < 3.14 < 4)

2)

Thực ra lập phương trình 2 ẩn rồi giải, hoặc là... tính mò như trong sách:

- Có 1 bạn, số bóng bay chia sẽ là: 1 x 1 + 1 = 2 và 2 x 1 – 2 = 0. Không đúng.

- Có 2 bạn, số bóng bay chia sẽ là: 1 x 2 + 1 = 3 và 2 x 2 – 1 = 2. Không đúng.

- Có 3 bạn, số bóng bay chia sẽ là: 1 x 3 + 1= 4 và 2 x 3 = 4. Đúng! Vì thỏa mãn điều kiện của đề bài.

Vậy có 4 quả bóng và 3 bạn.

3) 20 khỉ, 10 công.

4) Tất không chia phải, trái nên giả sử ta rút được tất trắng và tất vàng trước thì lần thứ ba thể nào cũng được một đôi, bất kể đó là chiếc màu gì. Vì thế tối đa chỉ cần ba lần rút ta sẽ có một đôi cùng màu.

tick nha