Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=\frac{1}{\sqrt{16}-2}-\frac{\sqrt{16}}{4-16}\)
\(B=\frac{1}{4-2}-\frac{4}{-12}\)
\(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)
\(B=\frac{5}{6}\)
\(II\)
\(1,\)số xe công ty dự định là x
số xe thực tế x-2
số tấn mỗi xe chở dự định là \(\frac{24}{x}\)
số tấn mỗi xe thực tế chở là \(\frac{24}{x-2}\)
\(\frac{24}{x-2}-\frac{24}{x}=2\)
\(24x-24x+48=2x\left(x-2\right)\)
\(48=2x^2-4x\)
\(2x^2-4x-48=0\)
\(a=2,b=-4,c=-48\)
\(\Delta=\left(b\right)^2-4ac=16-\left(-384\right)\)
\(\Delta=16+384=400>0\)<=> có 2no pt
\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{400}=20\)
\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{24}{4}=6\left(tm\right)\)
\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{4-20}{4}=-4\left(ktm\right)\)
\(III\)
\(1,\hept{\begin{cases}2\left(x+y\right)+\sqrt{x+1}=4\\\left(x+y\right)-3\sqrt{x+1}=-5\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2\left(x+y\right)+\sqrt{x+1}=4\\2\left(x+y\right)-6\sqrt{x+1}=-10\end{cases}}}\)
\(7\sqrt{x+1}=14\)
\(\sqrt{x+1}=2\)
\(\sqrt{x+1}=\sqrt{4}\)
\(x+1=4\)
\(x=3\)
\(2\left(3+y\right)+\sqrt{3+1}=4\)
\(\hept{\begin{cases}x=3\\6+2y+2=4\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x=3\\2y=-4\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x=3\\y=-2\end{cases}}}}\)
\(\)
a) Ta có: Điểm K đối xứng với điểm F qua AC => FC=KC; AF=AK
=> ΔACF=ΔACK (c.c.c) => ^AFC=^AKC (2 góc tương ứng)
Ta thấy tứ giác ABFC nội tiếp đường tròn tâm O => ^AFC=^ABC.
H là trực tâm của tam giác ABC => CH⊥AB (tại D)
=> ^HCB + ^ABC = 90 (1)
Lại có AH⊥⊥BC => ^LHC + ^HCB = 90 (2)
Từ (1) và (2) => ^ABC=^LHC. Mà ^LHC + ^AHC = 180
=> ^ABC + ^AHC = 180. Do ^ABC=^AFC=^AKC (cmt) => ^AKC + ^AHC= 180
Xét tứ giác AHCK có: ^AKC + ^AHC =180 => Tứ giác AHCK nội tiếp đường tròn (đpcm).
b) AO cắt GI tại Q
Gọi giao điểm của AO và (O) là P = >^ACP=90 => ^CAP+^CPA=90 (*)
Thấy tứ giác ACPB nội tiếp đường tròn (O) => ^CPA=^ABC
Mà ^ABC+^AHC=180=> ^CPA+^AHC=180 (3).
Ta có tứ giác AHCK là tứ giác nội tiếp (cmt) => ^KAI=^CHI
Lại có ΔACF=ΔACK => ^FAC=^KAC hay ^KAI=^GAI => ^GAI=^CHI
Xét tứ giác AHGI: ^GAI=^GHI (=^CHI) (cmt) = >Tứ giác AHGI nội tiếp đường tròn
=> ^AIG+^AHG=180 hay ^AIG + ^AHC=180 (4)
Từ (3) và (4) => ^AIG=^CPA (*)
Từ (*) và (**) => ^CAP+^AIG=900hay ^IAQ+^AIQ=900 => ΔAIQ vuông tại Q
Vậy AO vuông góc với GI (đpcm).
Ba điểm không thẳng hàng sẽ tạo thành một tam giác. Để đường tròn qua hết 3 điểm đó thì đường tròn đó sẽ là đường tròn ngoại tiếp của tam giác.
Vì 3 điểm chỉ tạo nên 1 tam giác cho nên tam giác cúng chỉ có 1 đường tròn ngoại tiếp duy nhất.
Kết luận: chỉ có 1.
a) Do MA=MB zà AB zuông góc zới DE tại M nên ta có
DM=ME=> ADBE là hình bình hành
mà BD=BE ( AB là đường trung trực của DE )
=> ADBE là hình thoi
b) BC là đường kính ; I thuộc (O')
nên góc BID=1v
mà góc DMB=1v(gt)
=> góc BID+DMB=2v
=> đpcm
c)Do AEBD là hình thoi => BE//AD mà AD zuông góc zới DC ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
=>BE zuông góc zới DC, CM zuông góc zới DE (gt)
Do BIC=1v => BI vuông góc với DC.
QUa 1 điểm B có 2 đường thẳng BI và BE cùng vuông góc với DC \(n^anBI\equiv BE\)hay B;I;E thẳng hàng (dpcm)
Do M là trung điểm của DE , tam giác EID zuông ở I => MI là đường trung tuyến ứng zới cạnh huyền của tam giác zuông DEI
=> MI=MD (dpcm)
d)
tam giác MCI ~ tam giác DCB ( góc C chung , góc BDI =góc IMB cùng chắn cung MI do DMBI nội tiếp)
=> dpcm ( chắc bạn biết làm đoạn này)
e) ta có tam giác O'IC cân ở O' => O'IC=góc O'Ci
tam giác MDI cân ở M =: góc MID= góc MDI
từ đó suy ra góc MID + O'IC= MDI+ góc O'CI=1v
zậy MI zuông góc zới O'I tại I nằm trên đường tròn (O')
=> MI là tiếp tuyến của (O')