1. Chủ đềMinigame 2
VIẾT CẢM NGHĨ CỦA EM VỀ NGÔI TRƯỜNG THCS LẬP THẠCH
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mục lục soạn bài ngữ văn lớp 8 Soạn bài ngữ văn lớp 8 Tập 1 - Tôi đi học - Cấp độ kháiquát của nghĩa từ ngữ - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) - Trường từ vựng - Bố cục của văn bản - Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) - Xây dựng đoạn văn trong văn bản - Lão Hạc - Từ tượnghình, từ tượng thanh - Liên kết các...
Đọc tiếp

Mục lục soạn bài ngữ văn lớp 8

Soạn bài ngữ văn lớp 8

Tập 1
- Tôi đi học
- Cấp độ kháiquát của nghĩa từ ngữ
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu)
- Trường từ vựng
- Bố cục của văn bản
- Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn)
- Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Lão Hạc
- Từ tượnghình, từ tượng thanh
- Liên kết các đoạn văn trong văn bản
- Từ ngữ địaphương và biệt ngữ xã hội
- Tóm tắtvăn bản tự sự
- Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
- Cô bé bán diêm (trích)
- Trợ từ, thán từ
- Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
- Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê)
- Tình thái từ
- Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Chiếc lá cuối cùng (trích)
- Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
- Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểucảm
- Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên)
- Nói quá
- Ôn tập truyện kí Việt Nam
- Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
- Nói giảm nói tránh
- Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Câu ghép
- Trả bài tập làm văn số 2
- Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
- Ôn dịch, thuốc lá
- Câu ghép(tiếp theo)
- Phương pháp thuyết minh
- Bài toán dân số
- Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
- Chương trình địa phương (phần Văn)
- Dấu ngoặ ckép
- Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Đập đá ở Côn Lôn
- Ôn luyện về dấu câu
- Thuyết minh về một thể loại văn học
- Muốn làm thằng Cuội
- Ôn tập vàkiểm tra phần Tiếng Việt
- Trả bài tập làm văn số 3
- Hai chữ nước nhà (trích)
2
22 tháng 11 2017

Quảng cáo hả trời batngo

12 tháng 1 2018

viết cái đó để làm gì vậy bạn?oho

7 tháng 3 2021

Sau chuyến đi biển miệt mài, trở về đất liền, hình ảnh người dân chài hiện lên thật đẹp đẽ:

"Dân chài lưới làn da ngăm rám nấng

 Cả thân hình nồng thờ vị xa xăm".

       Không hề có dấu hiệu của sự mệt mỏi, biển đêm không khiến con người sợ hãi và yếu đuối. "Làn da ngăm rám nắng" là làn da đặc trưng của người dân vùng chài, vốn đã trải qua nhiều dầu dãi nắng mưa, nay ánh lên sự mạnh mẽ, rắn rỏi. Bước xuống đất liền từ con thuyền chòng chành cập bến, các anh giống như những Thạch Sanh vùng biển: "Cả thân hình nồng thở vị xa xăm". Không chỉ làn da mà còn từ ánh mắt, bàn tay, bước đi, từ "cả thân hình" đều nồng thở cái hương vị mặn mòi của biển cả. "Vị xa xăm" là hương vị từ phương xa, là gió đại dương, là muối đại dương, là nắng đại dương, là hơi thở của đại dương nữa, "xa xăm" vốn là cảm nhận của thị giác, chỉ sự xa xôi, mơ hồ; nay được kết hợp với từ chỉ xúc giác “vị” khiến cho câu thơ trở nên tinh tế vô cùng. Trong từ "nồng thở” còn như ẩn chứa một sức mạnh dồi dào, bền bỉ đã được tôi rèn từ lâu trong tâm hồn để từ làn da, đôi mắt, nụ cười... đều sáng bừng sự sống.

       Cùng với các chàng trai vùng chài là những con thuyền "bạn người đi biển":

"Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ".

       Sau thời gian lao động vất vả, con thuyền không giấu giếm vẻ mệt mỏi của mình: "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm". Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ. Nó lặng im "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ". Trong câu thơ này, Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền... Khổ thơ trên là một trong những khổ thơ hay nhất trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh. Đọc khí thơ, người đọc có thể cảm nhận trong đó bao nhiêu niềm yêu mến, tự hào về quê hương xứ sở của nhà thơ.

 

6 tháng 5 2017

Ôi, học tập! Đây chính là một hành trình dài của cuộc đời mỗi con người. Học tập giúp chúng ta có thêm kkiến thức, tích lũy được nhiều điều hay, có ích để áp dụng vào cuộc sống quang ta. Học tập cũng đưa chúng ta đến những chân trời mới, giúp ta cảm nhận sâu sắc hơn vẻ đẹp của cuộc sống này. Chúng ta không chhỉ học từ thầy cô giáo trên trường lớp mà chúng ta còn có thể học từ bạn bè, từ chính những người thân trong gia đình mình. Chỉ có một con đường dẫn đến thành công đó chính là học tập. Không chỉ học mỗi kiến thức trong sách vở. Học cách làm người, cách đối nhân xử thế, cách giải quyết khod khăn trong cuộc sống cũng là rất cần thiết. Như ông cha ta đã nói:"học ăn, học nói, học gói, học mơ" hay như lời dặn của chủ tịch Hồ Chí Minh "học, học nữa, học mãi", ta thấy được việc học tập thật sự rất quan trọng. Học tập không phải là chuyện một sớm một chiều mà là chuyện cả đời của con người. Để hoàn thiện bản thân, để góp sức đưa đất nước đi lên, chúng ta hãy không ngừng học tập và học tập sẽ đưa chúng ta đến với thành công.

6 tháng 5 2017

Hđn: Câu 1- Bộc lộ cảm xúc; câu 2: trình bày; câu cuối: điều khiển

7 tháng 5 2017

Trong cuộc sống tất cả mọi người đều mong muốn thành đạt, có vị trí trong xã hội, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Để vươn tới được mục đích ấy, ai cũng phải học tập để có kiến thức sau đó vận dụng vào cuộc sống. Vì vậy mối quan hệ giữa học và hành vô cùng gắn bó. Tuy nhiên, để kết hợp một cáh hiệu quả, chúng ta cần bàn đôi điều.
Trong bài “Bàn luận về phép học”của La Sơn Phu Tử, tác giả đã chỉ rõhọc chân chính là học làm người, học từ dưới lên cao, từ ddể đến khó, hoạc để áp dụng vào cuộc sống, giúp cuộc sống nhân dân ấm no, hạnh phúc. Điều đó là rất đúng, vì vậy để học và hành có ý nghĩa, chúng ta thử bàn bạc nếu học mà không hành thì sao?
Nếu chỉ học vì mục đích lấy danh thơm để chứng tỏ với mọi người vậy ta có học chỉ uổng phí và mấy thời gian. Hoặc nhiều người đi học để lấy điểm, lấy bằng cấp, theo đuổi chức vụ là những người phục vụ cá nhân, ích kỉ mà không vận dụng kiến thức để làm sao cho có sản phẩm quả là đáng trách.
Hành mà không học đôi khi cũng có kết quả nhưng không chắc chắn, kết quả không cao bởi vì quá trình thực hiện công việc chưa có cơ hội kế thừa thế hệ trước bằng kinh nghiệm cũng như lý thuyết. Thậm chí hành mà kông học có thể dẫn đến thất bại, phá sản,….
Chính vì những vấn đề đã nêy ra ở phần trên, học không hành là vô ích, hành không học thì không có hiệu quả. Vì vậy, chúng ta phải kết hợp học đi đôi với hành. Sự kết hợp này chắc chắn đạt được kết quả cao. Sau khi nghiên cứu, tìm hiểu lý thuyết, chúng ta vận dụng ngày vào thực tế sẽ có kinh nghiệm để sáng tạo, sửa đổi cho phù hợp, từ đó chúng ta sẻ rút ra được không ít những kinh nghiệm đẻ sáng tạo, sửa đổi cho phù hợp thì tiến độ làm vào sản phẩm sẽ nhanh, hiệu quả, có giá trị kinh tế.
Vậy mỗi chúng ta hãy hiệu và thực hiện 2 yếu tố học và hành sẽ góp phần tạo ra của cải vật chất để xây dựng dất nước. Từ đó đưa dân tộc vượt đói, vượt nghèo, đứng ngang bằng với các nước trên thế giới vì trong quá trình học chúng ta đã tiếp thu được những kiến thức, văn minh của nhân loại. Từ đó ta hãy hiểu lối học chân chính của La Sơn Phu Tử, nếu học không chân chính sẽ dẫn đến mất nước quả là rất đúng.
Riêng em, em sẽ vận dụng vào việc học và hành để có kiến thức trở thành một người công dân có đạo đức, hoàn thành trọng trách mà nhà nước giao phó cho mình.

14 tháng 12 2016
Nhưng người đàn bà ấy lại chính là thị Nở, một người ngẩn ngơ như những người đần trong cổ tích và xấu ma chê quỷ hờn. Cái mặt của thị đích thực là một sự mỉa mai của hóa công: nó ngắn đến nỗi người ta có thể tưởng bề ngang lớn hơn bề dài, thế mà hai má nó lại hóp vào mới thật là tai hại, nếu má nó phinh phính thì mặt thị lại còn được hao hao như mặt lợn, là thứ mặt vốn nhiều hơn người ta tưởng, trên cổ người. Cái mũi thì vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ, vừa sần sùi như vỏ cam sành, bành bạnh muốn chen lẫn nhau với những cái môi cũng cố to cho không thua cái mũi: có lẽ vì cố quá cho nên chúng nứt nở như rạn ra. Ðã thế thị lại ăn trầu thuốc, hai môi dày được bồi cho dày thêm, cũng may quyết trầu sánh lại, che được cái màu thịt trâu xám ngoách. Ðã thế những cái răng rất to lại chìa ra: ý hẳn chúng nghĩ sự cân đối chữa được một vài phần cho sự xấu. Ðã thế thị lại dở hơi; đó là một ân huệ đặc biệt của Thượng đế chí công; nếu sáng suốt thì người đàn bà ấy sẽ khổ sở ngay từ khi mua cái gương thứ nhất. Và thị lại nghèo nếu trái lại, ít nhất đã có một đàn ông khổ sở. Và thị lại là dòng giống của một nhà có mả hủi: cái này khiến không một chàng trai nào phải phân vân. Người ta tránh thị như tránh một con vật rất tởm. Ngoài ba mươi tuổi, thị vẫn chưa có chồng. Ở cái làng Vũ Ðại này người ta kết bạn từ khi lên tám, và có khi có con từ lúc mười lăm; không ai đợi đến năm hai mươi đẻ đứa con thứ nhất. Cứ nhìn tình hình ấy thì ta nói quách: thị Nở không có chồng.
 
 
20 tháng 5 2017

a, Phương thức biểu đạt : Biểu cảm