Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Hình 1.2 SGK) Quan sát hình 1.2, em hãy xác định tọa độ địa lí của điểm D. *1 điểm Tọa độ địa lí của điểm D là 20 độ Bắc, 40 độ Tây Tọa độ địa lí của điểm D là 20 độ Nam, 40 độ Đông Tọa độ địa lí của điểm D là 20 độ Nam, 40 độ Tây Tọa độ địa lí của điểm D là 20 độ Bắc, 40 độ Đông
Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt"
Những điều kiện đó là:
Đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết ở dạng dễ tiêu đối với cây trồng.
Độ ẩm thích hợp.
Nhiệt độ thích hợp.
Chế độ không khí thích hợp cho hô hấp của thực vật và hoạt động của vi sinh vật.
Không có độc chất.
Không có cỏ dại, đất tơi xốp đảm bảo cho hệ rễ phát triển.
Do đó, muốn tăng độ phì nhiêu của đất và thu được năng suất cao, ổn định, cần phải tác động đồng thời các yếu tố đối với đời sống cây trồng. Có thể dùng các biện pháp như thuỷ lợi, kỹ thuật làm đất, phân bón, chế độ canh tác,... để cải tạo đất.
TL ;
Là các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu, vuông góc với đường xích đạo và song song với các kinh tuyến (có độ dài bằng nhau).
HT
ok thanks bạn bạn đã trả lời câu hỏi của mik rất nhìu lần
Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một đường tròn nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, đường tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến đc xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.
Có 5 vĩ tuyến đặc biệt trên Trái Đất. Bốn vĩ tuyến được định nghĩa dựa vào mối liên hệ giữa góc nghiêng của Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh Mặt Trời. Vĩ tuyến thứ năm, xích đạo, nằm giữa hai cực. Chúng là:
- Vòng Bắc cực (66° 33' 38" vĩ bắc)
- Hạ chí tuyến (23° 26' 22" vĩ bắc)
- Xích đạo (0° vĩ bắc)
- Đông chí tuyến (23° 26' 22" vĩ nam)
- Vòng Nam Cực (66° 33' 38" vĩ nam)
Hạ chí tuyến và đông chí tuyến là các ranh giới phía bắc và phía nam của vùng đất trên Trái Đất có thể thấy được Mặt Trời đi qua đỉnh đầu trong ít nhất một thời điểm trong năm. Vòng cực bắc và vòng cực nam là ranh giới của vùng xung quanh cực Trái Đất, nơi có thể nhìn thấy Mặt Trời trong suốt ít nhất một ngày giữa mùa hè trong năm.
Các vĩ tuyến là các đường tà hành, nhưng ngoại trừ xích đạo, chúng không phải là vòng tròn lớn, và do đó không chứa các cung là quãng đường ngắn nhất giữa các điểm, ngược với những gì nhìn thấy trên một số bản đồ nơi chúng được vẽ bằng các đường thẳng. Các chuyến bay trên bắc bán cầu giữa các điểm có cùng vĩ độ sẽ đi theo đường ngắn nhất trông giống một đường cong lệch về phía bắc trên các bản đồ như trên.
Các cung trên vĩ tuyến trên Trái Đất đôi khi được dùng làm biên giới giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ. Một vài vĩ tuyến được dùng như biên giới:
- Biên giới giữa Canada và Hoa Kỳ hầu như hoàn toàn nằm trên vĩ tuyến 49° bắc, ngoại trừ phần giữa Québec và Vermont nằm trên vĩ tuyến 45° bắc.
- Vĩ tuyến 38° bắc được dùng để phân chia Triều Tiên và Hàn Quốc.
- Vĩ tuyến 17° bắc được dùng để phân chia Việt Nam theo hiệp ước Genève.
- Vĩ tuyến 60° nam được dùng để phân định biên giới cho châu Nam Cực
Tọa độ địa lí của một điểm được xác định: *1 điểm Là số vĩ độ và kinh độ của điểm đó trên bản đồ hay quả Địa Cầu. Là số vĩ tuyến và kinh tuyến của điểm đó trên bản đồ hay quả Địa Cầu. Là số vĩ độ và kinh tuyến của điểm đó trên bản đồ hay quả Địa Cầu. Là số vĩ tuyến và kinh độ của điểm đó trên bản đồ hay quả Địa Cầu.
Tọa độ địa lí của một điểm được xác định: *0/1
Là số vĩ độ và kinh độ của điểm đó trên bản đồ hay quả Địa Cầu.
Là số vĩ tuyến và kinh tuyến của điểm đó trên bản đồ hay quả Địa Cầu.
Là số vĩ độ và kinh tuyến của điểm đó trên bản đồ hay quả Địa Cầu.
Là số vĩ tuyến và kinh độ của điểm đó trên bản đồ hay quả Địa Cầu
Vì xích đạo có vĩ tuyến 0
Nên sẽ có 181 vĩ tuyến
Có 360 kinh tuyến
Vậy chọn A
TL:
Là các kinh tuyến nằm ở phía tây kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 180 độ.
_HT_
TL:
HT
C. A (00 , 600 T)