Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dưới thời nhà Nguyễn có bao nhiêu đời vua bao nhiêu đời chúa?
A. Chín đời vua, chín đời chúa.
B. Mười đời vua, mười chín đời chúa
C. Chín đời vua, mười ba đời chúa.
D. Tám đời vua, mười đời chúa.
Vì sao cuối thế kỉ XVIII, thực dân Pháp không thực hiện được ý đồ xâm lược Việt Nam?
A. Vì chúng chưa chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho cuộc chiến tranh xâm lược
.B. Vì triều đại phong kiến Việt Nam còn mạnh.
C. Vì chúng chưa có thế lực nội ứng ở Việt Nam.
D. Vì những diễn biến chính trị năm 1789 và điều kiện khó khốn về kinh tế tài chính.
~HH~
Phong trào công nhân cuối thể kỉ 18 đầu thế kỉ 19 và học thuyết Mác đã khiến cho con người nhânj biết được quyền lợi và nghĩa vụ của chính mình qua ,hiểu biết sâu rộng hơn về nhiệm vụ của mình những điều mà mình xứng đáng được hưởng ,được sở hữu ,qua đó để khích lệ tinh thần đấu tranh chống lại áp bức cường quyền những điều xấu xa ngang trái trong xã hội
Tên nước | Đặc điểm |
1.Anh 2.Pháp 3.Mĩ 4. Đức | A./ Chủ nghĩa đế quốc thực dân . B./ Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến. C./ Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi . D/ Xứ sở của các ông vua công nghiệp |
1. A
2. C
3. D
4. B
Thời gian | Sự kiện | Kết quả |
8/1566 | Cách mạng Hà Lan | -Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha |
1640-1688 | cách mạng tư sản Anh | - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển |
1775-1783 | chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | - Anh công nhận nền độc lập của các thuộc địa -Thành lập Hợp chúng quốc Mĩ |
1789-1794 | cách mạng tư sản Pháp | - phá bỏ tận gốc chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển |
1868 | Minh Trị duy tân | Nhật Bản chuyển sang tư bản chủ nghĩa rồi chủ nghĩa đế quốc |
1871 | công xã Pa ri | Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới, lật đổ chính quyền giai cấp vô sản |
1911 | cách mạng Tân Hợi ở trung Quốc | lật đổ chế độ phong kiến |
1914-1918 | chiến tranh thế giới thứ nhất | bản đồ thế giới được chia lại |
Dựa vào nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:
- Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 : thừa nhận sự cai quản của Pháp ờ 3 tỉnh Nam Bộ (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn ; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán...
- Hiệp ước Giáp Tuất 1874 : thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp...
- Hiệp ước Hác-măng 1883 : Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ờ Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm lợi thế.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 : Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp...
Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn).
Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp vì:
- Dựa vào nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:
+ Hiệp ước Nhâm Tuất 1862: thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn...
+ Hiệp ước Giáp Tuất 1874: thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp...
+ Hiệp ước Hác-măng 1883: triều đình Huế chính thức thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, không được giao thiệp với nước ngoài.
+ Hiệp ước Pa-ta-nốt năm 1884: triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận quyền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng).
1. B. Từ thế kỉ XIII.
2.A. Gia Long.
1.B
2.C
Chúc bạn HT ;-)))