K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2017

D E B C A O

a)

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

BA = CA (tam giác ABC cân tại A)

A chung

AD = AE (gt)

=> Tam giác ABD = Tam giác ACE (c.g.c)

=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)

b)

ADB + BDC = 1800 (2 góc kề bù)

AEC + CEB = 1800 (2 góc kề bù)

mà ADB = ACE (Tam giác ABD = Tam giác ACE)

=> BDC = CEB

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

AD = AE (gt)

=> AB - AE = AC - AD

=> BE = CD

Xét tam giác OBE và tam giác OCD có:

OBE = OCD (Tam giác ABD = Tam giác ACE)

BE = CD (chứng minh trên)

BEO = CDO (chứng minh trên)

=> Tam giác OBE = Tam giác OCD (g.c.g)

=> OB = OC (2 cạnh tương ứng) => Tam giác OBC cân tại O

=> OD = OE (2 cạnh tương ứng) => Tam giác ODE cân tại O

c)

Hình học lớp 7

Giúp mìk với nha mn!!!! kamsa nhiều ạk!!!! BÀI  6.Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH.b) Chứng minh AB//HD.c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH.d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 .Bài 7 :Cho tam giác ABC cân...
Đọc tiếp

Giúp mìk với nha mn!!!! kamsa nhiều ạk!!!! 

BÀI  6.

Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.

a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH.

b) Chứng minh AB//HD.

c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH.

d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 .

Bài 7 :

Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE.

  1. Chứng minh : DB = EC.
  2. Gọi O là giao điểm của BD và  EC. Chứng minh : tam giác OBC và ODE là tam giác cân.
  3. Chứng minh rằng : DE // BC.

Bài 8 :

Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB.

  1. Chứng minh : CD // EB.
  2. Tia phân giác của góc E cắt CD tại F. vẽ CK vuông góc EF tại K. chứng minh : CK Tia phân giác của góc ECF

Bài 9 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=60 độ . Vẽ Cx vuông góc BC, trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA (CE , CA nằm cùng phía đối BC). trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF = BA. Chứng minh :

  1. Tam giác  ACE đều.
  2. A, E, F thẳng hàng.

 

1
14 tháng 2 2016

moi hok lop 6 thoi

Giúp mìk với nha mn!!!! kamsa nhiều ạk!!!! Bài 1 :Cho ABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy đi ểm N sao cho M là trung điểm của AN.a/. Ch/m : ΔAMB = ΔNMCb/. Vẽ CD  AB (D AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN.c/. Vẽ AH   BC (H  BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA.Ch/m : BI = CN.BÀI 2 : Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên...
Đọc tiếp

Giúp mìk với nha mn!!!! kamsa nhiều ạk!!!! 

Bài 1 :

Cho ABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy đi ểm N sao cho M là trung điểm của AN.

a/. Ch/m : ΔAMB = ΔNMC

b/. Vẽ CD  AB (D AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN.

c/. Vẽ AH   BC (H  BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA.

Ch/m : BI = CN.

BÀI 2 : 

Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = AB; AE = AC

a)    Chứng minh BE = DC

b)    Gọi O là giao điểm BE và DC. Chứng minh tam giác OBC bằng tam giác ODE.

c)    Vẽ trung điểm M của CE. Chứng minh AM là đường trung trực của CE.

Bài 3 :

Cho tam giác ABC cân tại A và có  .

  1. Tính  và 
  2. Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Chứng minh : DE // BC.

Bài 4:

Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE.

  1. Chứng minh : DB = EC.
  2. Gọi O là giao điểm của BD và  EC. Chứng minh : tam giác OBC và ODE là tam giác cân.
  3. Chứng minh rằng : DE // BC.

Bài 5 :

Cho tam giác ABC (AB <AC). Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. kẻ IH vuông góc AB tại H. IK vuông góc AC tại K. chứng minh : BH = CK.

 

3
14 tháng 2 2016

moi hok lop 6

14 tháng 2 2016

bạn gõ nhiều thế chắc mỏi tay lắm

17 tháng 2 2020

ABCEDO

a) Xét △ABD và △ACE có:

           AB = AC (gt)

           \(\widehat{A}\) chung

           AD = AE (gt)

\(\Rightarrow\)△ABD = △ACE (c.g.c)

\(\Rightarrow\)DB = EC (cặp cạnh tương ứng)

b) Ta có :△ABD = △ACE

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)  (cặp góc tương ứng)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ( △ABC cân tại đỉnh A)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}-\widehat{B_1}=\widehat{ACB}-\widehat{C_1}\)

\(\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

\(\Rightarrow\)△OBC cân tại đỉnh O

\(\Rightarrow\)OB = OC

Ta có: DB = EC (cmt)

           OB = OC

\(\Rightarrow\)DB - OB = EC - OC

\(\Rightarrow\)OE = OD

\(\Rightarrow\)△ODE cân đỉnh O (ĐPCM)

c) △OBC cân tại đỉnh O

\(\Rightarrow\)\(\widehat{OCB}=\frac{180^o-\widehat{BOC}}{2}\)

    △ODE cân tại đỉnh O

\(\Rightarrow\widehat{DEO}=\frac{180^o-\widehat{DOE}}{2}\)

Mà \(\widehat{BOC}=\widehat{DOE}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{DEO}=\widehat{OCB}\)

Vì 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\)DE // BC (ĐPCM)

2 tháng 3 2022

đúng đúng haha

14 tháng 1 2020

Sửa câu c:  DE // BE thành DE // BC nhé

A B C D E O

GT 

 △ABC cân tại A.                                       

 D \in AC; E \in AB  : AD = AE

 BD ∩ ED = { O }

KL

 a, DB = EC

 b, △OBC cân; △ODE cân

 c, DE // BE 

Bài giải:

a, Vì △ABC cân tại A (gt) => AB = AC

Xét △BAD và △CAE 

Có: AB = AC (cmt)

  BAC là góc chung

      AD = AE (gt)    

=> △BAD = △CAE (c.g.c)

=> DB = CE (2 cạnh tương ứng)

b, Vì △BAD = △CAE (cmt)

=> ABD = ACE (2 góc tương ứng) và ADB = CEA (2 góc tương ứng)

Ta có: CEA + CEB = 180o (2 góc kề bù)

ADB + BDC = 180o (2 góc kề bù)

Mà ADB = CEA (cmt)

=> CEB = BDC 

Lại có: AB = AE + EB

AC = AD + DC

Mà AB = AC (gt) ; AD = AE (gt)

=> EB = DC

Xét △BOE và △COD

Có: OBE = OCD (cmt)

         BE = CD (cmt)

      BEO = CDO (cmt)

=> △BOE = △COD (g.c.g)

=> OB = OC (2 cạnh tương ứng) và OE = OD (2 cạnh tương ứng)

Xét △OED có: OE = OD (cmt) => △OED cân tại O

Xét △OBC có: OB = OC (cmt) => △OBC cân tại O

c, Xét △AOD có: AE = AD (gt) => △AOD cân tại A => AED = (180o - EAD) : 2    (1)

Vì △ABC cân tại A (gt) => ABC = (180o - BAC) : 2                                               (2)

Từ (1) và (2) => AED = ABC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> ED // BC (dhnb)

8 tháng 2 2020

ok thanks

1 tháng 3 2019

tự kẻ hình : 

a, xét tam giác CAD và tam giác EAD có : AD chung

góc CAD = góc EAD do AD là phân giác của góc A (Gt)

góc DCA = góc DEA = 90 do ...

=> tam giác CAD = tam giác EAD (ch - gn)

b, xét tam giác KDC và tam giác BDE có : góc KDC = góc BDE (đối đỉnh)

DC = DE do tam giác CAD = tam giác EAD (Câu a)

góc DCK = góc DEB = 90 do...

=> tam giác KDC = tam giác BDE (cgv - gnk)

=> DK = DB (đn)

c, cm theo th c - g - c 

19 tháng 2 2020

a) Xét ΔABD và ΔACE có:

AB=ACAB=AC (do ΔABC cân đỉnh A)

ˆA^ : góc chung

AD=AE (giả thiết)

⇒ΔABD=ΔACE (c.g.c)

⇒DB=EC (hai cạnh tương ứng)

b) ΔABD=ΔACE⇒ˆB1=ˆC1 (hai góc tương ứng)

Mà ˆABC=ˆACB (do ΔABC cân đỉnh A)

⇒ˆABC−ˆB1=ˆACB−ˆC1

⇒ˆOBC=ˆOCB

⇒ΔOBC cân đỉnh O (đpcm)

18 tháng 4 2018