Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x-3}{x-2}=\dfrac{x-2}{x-4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-4\right)=\left(x-2\right)\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-7x+12=x^2-4x+4\)
\(\Leftrightarrow x^2-7x-x^2+4x=-12+4\)
\(\Leftrightarrow-3x=-8\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-8}{-3}=\dfrac{8}{3}\)(Oh....La...La Ngày 8/3)
\(\frac{13-x}{x+3}+\frac{6x^2+6}{x^4-8x^2-9}-\frac{3x+6}{x^2+5x+6}-\frac{2}{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{13-x}{x+3}+\frac{6x^2+6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)}-\frac{3x+6}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\frac{2}{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-11x+30=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=6\\x=5\end{matrix}\right.\)
\(P\left(x\right)=\dfrac{3y-2-3xy+2x}{1-3x-x^3+3x^2}\)
\(P\left(x\right)=\dfrac{\left(3y-3xy\right)-\left(2-2x\right)}{\left(1-x^3\right)-\left(3x-3x^2\right)}\)
\(P\left(x\right)=\dfrac{3y\left(1-x\right)-2\left(1-x\right)}{\left(1-x\right)\left(1+x+x^2\right)-3x\left(1-x\right)}\)
\(P\left(x\right)=\dfrac{\left(3y-2\right)\left(1-x\right)}{\left(1-x\right)\left(1+x+x^2-3x\right)}\)
\(P\left(x\right)=\dfrac{3y-2}{1-2x+x^2}\)
\(P\left(x\right)=\dfrac{3y-2}{\left(1-x\right)^2}\)
a)Ta có E là trung điểm của CM (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
\(\Rightarrow\) EF là đường trung bình của (định nghĩa đường trung bình của tam giác)
\(\Rightarrow\) EF//MB (tính chất đường trung bình của tam giác)
hay EF//AB
lại có K là trung điểm của AD (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
\(\Rightarrow\) KF là đường trung bình của (...)
\(\Rightarrow\) KF//AM (t/c ...)
hay KF//AB
nên EF//KF (vì cùng // với AB)
\(\Rightarrow\) tứ giác EFFIK là hình thang (Định nghĩa hình thang)
Gọi N là trung điểm của AM, nối KM
Ta có N là trung điểm của AM (cách dựng)
K là trung điểm của AD (gt)
\(\Rightarrow\) NK là đường trung bình của
nên NK//DM (t/c....)
mà EN là đường trung bình của (E,I là trung điểm của MC,AM)
\(\Rightarrow\) EI//AC (t/c...)
lại có và là những tam giác đều (gt)
\(\Rightarrow\)
\(\Rightarrow\) AC//DM
tức là NK//EN (cùng //AC//DM)
do đó 3 điểm E,K,N thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit)
(2góc đồng vị của AC//EN)
(2 góc đồng vị của KF//AM)
nên
C/m tương tự, lấy P là trung điểm của BM ta cũng được
Hình thang EFIK có
Vậy EFIK là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết)
b) Ta có EFIK là hình thang cân (kq câu a)
\Rightarrow EI=KF (tính chất 2 đường chéo trong hình thang cân)
E là trung điểm của CM, I là trung điểm của DM (gt)
\(\Rightarrow\) EI là đường trung bình của tam giác CMD
\(\Rightarrow\) EI=
Vậy KF=
\(20p=\frac{1}{3}h;30p=\frac{1}{2}h\)
bể 1 chảy 1 mình đầy bể trong số giờ là x
bể 2 chảy 1 mình đầy bể trong số giờ là y
1 giờ bể 1 chảy được \(\frac{1}{x}\) (bể)
1 giờ bể 2 chảy được \(\frac{1}{y}\)( bể)
1 giờ cả 2 bể chảy được \(\frac{1}{3}\) (bể)
\(x+y=3\)
20 phút bể 1 chảy số bể \(\frac{1}{3x}\)
30 phút bể 2 chảy số bể \(\frac{1}{2y}\)
ta có hpt:
\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{3}\\\frac{1}{3x}+\frac{1}{2y}=\frac{1}{8}\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{3}\\\frac{1}{x}+\frac{3}{2y}=\frac{3}{8}\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2y}=\frac{1}{24}\\\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}y=12\\\frac{1}{x}+\frac{1}{12}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}y=12\\\frac{1}{x}=\frac{1}{4}\end{cases}\hept{\begin{cases}y=12\left(TM\right)\\x=4\left(TM\right)\end{cases}}}\)
vậy bể 1 chảy đầy bể trong 4 giờ
bể 2 chảy đầy bể trong 12 giờ
bạn ơi giải bài toán bằng cách lập phương trình giúp mình được khum ạ? Cảm ơn nhìu nhìu
pn mún gian lận à =.=
không nên làm thế đâu !