K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

Giải:

Gọi \(a\) là số bị trừ, \(b\) là số trừ

Ta có:

\(a-b=1217\)

\(4b-a=376\)

\(\Rightarrow a-b+4b-a=1217+376\)

\(\Rightarrow a-b+4b-a=1593\)

\(\Rightarrow\left(a-a\right)+\left(4b-b\right)=1593\)

\(\Rightarrow3b=1593\)

\(\Rightarrow b=\frac{1593}{3}\)

\(\Rightarrow b=531\)

\(\Rightarrow a=1217+531\)

\(\Rightarrow a=1748\)

Vậy số bị trừ là \(1748\)

Câu 10: Giải:

\(1+A=1+\frac{2015}{-2014}=\frac{-1}{2014}\)

\(1+B=1+\frac{-2016}{2015}=\frac{-1}{2015}\)

\(\frac{-1}{2014}< \frac{-1}{2015}\)

\(\Rightarrow A< B\)

26 tháng 2 2017

bạn giải thích dùm mình được không vì sao

4b - a = 376 vậy mong bạn giải thích mình cảm ơn rất nhieu nhe

Câu 1:Hai số tự nhiên và có ước chung lớn nhất bằng .Số ước chung tự nhiên của và là Câu 2:Cho tập hợp {}. Các phần tử của có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5 là .(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu 3:Tập hợp các số nguyên tố có hai chữ số và có chữ số hàng chục bằng 2 là {}.(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu 4:Cho...
Đọc tiếp
Câu 1:
Hai số tự nhiên ?$a$?$b$ có ước chung lớn nhất bằng ?$6$.
Số ước chung tự nhiên của ?$a$?$b$
Câu 2:
Cho tập hợp ?$A=${?$2;-5;1;0;-7;9;-4$}. Các phần tử của ?$A%20$ có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5 là .
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu 3:
Tập hợp các số nguyên tố có hai chữ số và có chữ số hàng chục bằng 2 là {}.
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu 4:
Cho tập hợp ?$A=${?$1;2$}.Số tập hợp con của tập hợp ?$A$ là .
Câu 5:
Biết tập hợp ?$A$?$8$ tập hợp con. Số phần tử của tập hợp ?$A$
Câu 6:
Tìm ?$x$ biết ?$2%5E%7Bx%7D.%28-2%29%5E%7B2x%7D.8%5E%7Bx%7D=4%5E%7B6%7D$
Trả lời: ?$x=$
Câu 7:
Tích hai số tự nhiên ?$a$?$b$ bằng ?$150$, bội chung của chúng bằng ?$30$. Tìm ước chung lớn nhất của ?$a$?$b$.
Trả lời: ƯCLN?$%28a;b%29=$
Câu 8:
Cho ?$%5Cwidehat%7BxOy%7D=120%5E%7B0%7D$. Tia ?$Oz$ nằm trong ?$%5Cwidehat%7BxOy%7D$. Tia ?$Om$ nằm giữa hai tia ?$Ox$?$Oz$ sao cho ?$%5Cwidehat%7BxOm%7D=%5Cfrac%7B1%7D%7B3%7D%5Cwidehat%7BxOz%7D$. Tia ?$On$ nằm trong ?$%5Cwidehat%7BzOy%7D$ sao cho ?$%5Cwidehat%7BzOn%7D=%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%5Cwidehat%7BzOy%7D$.
Vậy ?$%5Cwidehat%7BmOn%7D=$ ?$%5E%7B0%7D$
Câu 9:
Từ các số ?$0;1;2;3;4$ lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau?
Trả lời: Lập được số thỏa mãn đề bài.
Câu 10:
Cho ?$A=1+%5Cfrac%7B1%7D%7B3%5E%7B2%7D%7D+%5Cfrac%7B1%7D%7B3%5E%7B4%7D%7D+...+%5Cfrac%7B1%7D%7B3%5E%7B100%7D%7D$. Biết ?$8A=9-%5Cfrac%7B1%7D%7B3%5E%7Bn%7D%7D$.
Vậy ?$n=$
0
Câu 1:Giá trị của biểu thức = Câu 2:= Câu 3:Số đối của |-2015| là Câu 4:Cho số .Ước nguyên âm bé nhất của là Câu 5:Một hội trường có 270 chỗ ngồi được xếp thành từng hàng và số ghế ở mỗi hàng như nhau. Nếu xếp thêm hai hàng và số ghế mỗi hàng giữ nguyên thì hội trường có 300 chỗ ngồi. Vậy số hàng ghế lúc đầu là Câu 6:Cho Chữ số tận cùng của là Câu...
Đọc tiếp
Câu 1:Giá trị của biểu thức =
Câu 2:=
Câu 3:Số đối của |-2015| là
Câu 4:Cho số .Ước nguyên âm bé nhất của
Câu 5:Một hội trường có 270 chỗ ngồi được xếp thành từng hàng và số ghế ở mỗi hàng như nhau.
Nếu xếp thêm hai hàng và số ghế mỗi hàng giữ nguyên thì hội trường có 300 chỗ ngồi.
Vậy số hàng ghế lúc đầu là
Câu 6:Cho
Chữ số tận cùng của
Câu 7:Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho
các số 11,13 và 17 thì đều có số dư bằng 7.
Trả lời:Số đó là
Câu 8:Tìm biết
Trả lời:=
Câu 9:Hiệu của hai số là 1217. Nếu tăng số trừ gấp bốn lần thì được số lớn hơn số bị trừ là 376. Số bị trừ là
Câu 10:Cho đoạn thẳng AB và một điểm M nằm ngoài đường thẳng AB. Gọi C là một điểm thuộc tia AB và nằm giữa A, B. Biết Số đo
3
20 tháng 2 2017

bạn hỏi từng câu 1 đi nhìn thế này nản kiểu j

20 tháng 2 2017

câu 6 là 0

Câu 1:Cho đoạn thẳng . Trên lấy điểm sao cho . Độ dài đoạn thẳng là .Câu 2:Khi chia số cho 8 được thương là 125, số dư là số dư lớn nhất có thể.Vậy Câu 3:Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là Câu 4:Số tự nhiên chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng của là Câu 5:Cho điểm O nằm trong tam giác ABC, các tia AO, BO,...
Đọc tiếp
Câu 1:
Cho đoạn thẳng ?$OI%20=%206cm$. Trên ?$OI$ lấy điểm ?$H$ sao cho ?$HI=%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7DOI$. Độ dài đoạn thẳng ?$OH$?$cm$.
Câu 2:
Khi chia số ?$a$ cho 8 được thương là 125, số dư là số dư lớn nhất có thể.
Vậy ?$a=$
Câu 3:
Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là
Câu 4:
Số tự nhiên ?$A$ chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng của ?$A$
Câu 5:
Cho điểm O nằm trong tam giác ABC, các tia AO, BO, CO cắt các cạnh của tam giác ABC lần lượt ở D, E, F.Trong hình vẽ tạo ra số tam giác là
Câu 6:
Cho tam giác ?$ABC$. Trên cạnh ?$AB$ lấy điểm ?$M$, trên cạnh ?$AC$ lấy điểm ?$N$ sao cho ?$AM=%5Cfrac%7B1%7D%7B3%7DAB$, ?$NC=%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7DAC$. Diện tích tam giác ?$ABC$ gấp diện tích tam giác ?$AMN$ số lần là:
Câu 7:
Tổng của hai số tự nhiên là 102. Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số bé rồi cộng với số lớn ta được tổng mới là 417. Vậy số lớn là .
Câu 8:
Lúc 8 giờ một người đi từ A và đến B lúc 12 giờ. Lúc 8 giờ 30 phút người thứ 2 cũng đi từ A và đến B lúc 11 giờ 30 phút. Người thứ 2 đuổi kịp người thứ nhất lúc giờ.
Câu 9:
Biết ?$%5Cfrac%7Ba%7D%7Bb%7D$ là phân số nhỏ nhất sao cho khi chia ?$%5Cfrac%7Ba%7D%7Bb%7D$ cho ?$%5Cfrac%7B18%7D%7B35%7D$?$%5Cfrac%7B8%7D%7B15%7D$ đều được thương là các số tự nhiên. Tổng ?$a+b$ là .
Câu 10:
Trong hộp có 7 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh. Không nhìn vào hộp lấy ít nhất viên bi để chắc chắn có 2 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh.
0
Bài thi số 1 19:39Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé ! Câu 1:Cho và là hai số nguyên khác dấu. Khi đó .Vậy =  Câu 2:Hai số tự nhiên và có ước chung lớn nhất bằng .Số ước chung tự nhiên của và là  Câu 3:Cho tập hợp {}.Số tập hợp con của tập hợp là . Câu 4:Cho là một số tự nhiên lẻ. Ta có: . Vậy  Câu 5:Biết tập hợp có tập hợp con. Số phần tử của tập hợp ...
Đọc tiếp
Bài thi số 1 19:39
Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !
 
Câu 1:
Cho ?$a$?$b$ là hai số nguyên khác dấu. Khi đó ?$%5Cleft%7C%20%7Ba%7D%20%5Cright%7C.%5Cleft%7C%20%7Bb%7D%20%5Cright%7C=k.a.b$.
Vậy ?$k$=
 
Câu 2:
Hai số tự nhiên ?$a$?$b$ có ước chung lớn nhất bằng ?$6$.
Số ước chung tự nhiên của ?$a$?$b$
 
Câu 3:
Cho tập hợp ?$A=${?$1;2$}.Số tập hợp con của tập hợp ?$A$ là .
 
Câu 4:
Cho ?$n$ là một số tự nhiên lẻ. Ta có: ?$6%5E%7Bn%7D:%28-2%29%5E%7Bn%7D=k%5E%7Bn%7D$. Vậy ?$k%20=$
 
Câu 5:
Biết tập hợp ?$A$?$8$ tập hợp con. Số phần tử của tập hợp ?$A$
 
Câu 6:
Tập hợp các giá trị nguyên của ?$x$ thỏa mãn ?$%5Cleft%7C%20%7Bx-3%7D%20%5Cright%7C%5E%7B2%7D+%5Cleft%7C%20%7Bx-3%7D%20%5Cright%7C=0$ là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 7:
Với ?$n$ là số tự nhiên chẵn thì ?$%28-2%29%5E%7B3n+2%7D:8%5E%7Bn%7D=$
 

Câu 8:
Cho ?$%5Cwidehat%7BxOy%7D=120%5E%7B0%7D$. Tia ?$Oz$ nằm trong ?$%5Cwidehat%7BxOy%7D$. Tia ?$Om$ nằm giữa hai tia ?$Ox$?$Oz$ sao cho ?$%5Cwidehat%7BxOm%7D=%5Cfrac%7B1%7D%7B3%7D%5Cwidehat%7BxOz%7D$. Tia ?$On$ nằm trong ?$%5Cwidehat%7BzOy%7D$ sao cho ?$%5Cwidehat%7BzOn%7D=%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%5Cwidehat%7BzOy%7D$.

Vậy ?$%5Cwidehat%7BmOn%7D=$ ?$%5E%7B0%7D$

 
Câu 9:
Cho số ?$A=%5Coverline%20%7B155a710b4c16%7D$, trong đó ?$a$, ?$b$, ?$c$ là các chữ số nhỏ hơn ?$5$. Biết ?$A$ chia hết cho ?$11$.
Vậy ?$a+b+c=$
 
Câu 10:
Biết ?$x$, ?$y$ là các số tự nhiên thỏa mãn ?$%5Cleft%7C%20%7Bx%7D%20%5Cright%7C.%28y-3%29=-1$. Vậy ?$x+y=$
2
15 tháng 11 2015

C1:-1

C2:4

C3:4

C4:-3

C5:4

C6:3

C7:4

C8:90 

C9:6

C10:3

9 tháng 3 2015

cau1;-1

cau2: 4

cau 3: 4

cau 4: k bt

cau 5: 3

cau 6: 3

cau 7: k bt

cau 8: 90

cau 9: 3

cau 10: 3

minh chi bt nhieu day thoi con lai thi cac ban tu lam nha

26 tháng 2 2017

Giải:

Để \(A=\frac{6}{x^2+3}\) đạt \(GTLN\Leftrightarrow x^2+3\) đạt \(GTNN\)

\(\Rightarrow x^2\ge0\Rightarrow x^2+3\ge3\)

Dấu \("="\) xảy ra \(\Leftrightarrow x^2=0\Rightarrow x=0\)

Vậy \(A_{max}=\frac{6}{0+3}=2\) tại \(x=0\)

Câu 10: Giải:

\(A=\overline{155a710b4c16}⋮11\)

\(\Rightarrow\left(5+a+1+b+c+c\right)-\left(1+5+7+0+4+1\right)⋮11\)

\(\Rightarrow\left(12+a+b+c\right)-18⋮11\)

\(a+b+c< 15\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c+12\right)-18=0\)

\(\Rightarrow a+b+c=0+18-12=6\)

Vậy \(a+b+c=6\)

Câu 1:Cho hình chữ nhật có chiều dài là , chiều rộng là . Diện tích hình tam giác là  Câu 2:Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp lần so với thương của phép chia mới. Câu 3:Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là  Câu 4:Cho tam giác ABC, lấy điểm D trên cạnh AB, E trên cạnh AC. Hai...
Đọc tiếp
Câu 1:
Cho hình chữ nhật ?$ABCD$ có chiều dài là ?$12cm$, chiều rộng là ?$8cm$. Diện tích hình tam giác ?$ABC$?$cm%5E2.$
 
Câu 2:
Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp lần so với thương của phép chia mới.
 
Câu 3:
Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là
 
Câu 4:
Cho tam giác ABC, lấy điểm D trên cạnh AB, E trên cạnh AC. Hai đoạn BE, CD cắt nhau ở O, Nối D với E. Số tam giác tạo thành trong hình vẽ là
 
Câu 5:
Tổng của hai số tự nhiên là 102. Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số bé rồi cộng với số lớn ta được tổng mới là 417. Vậy số lớn là .
 
Câu 6:
Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 100 ta được số có chữ số.
 
Câu 7:
Cho tam giác ?$ABC$. Trên cạnh ?$AB$ lấy điểm ?$M$, trên cạnh ?$AC$ lấy điểm ?$N$ sao cho ?$AM=%5Cfrac%7B1%7D%7B3%7DAB$, ?$NC=%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7DAC$. Diện tích tam giác ?$ABC$ gấp diện tích tam giác ?$AMN$ số lần là:
 
Câu 8:
Tỉ số của 2 số là ?$%5Cfrac%7B7%7D%7B12%7D$, cộng thêm 10 vào số thứ nhất thì tỉ số của chúng là ?$%5Cfrac%7B3%7D%7B4%7D$. Tổng của 2 số là
 
Câu 9:
Nếu thêm vào số bị chia ?$%5Cfrac%7B1%7D%7B2%7D$ giá trị của nó và bớt số chia đi ?$0,5$ giá trị của nó thì thương mới so với thương của phép chia ban đầu thay đổi lần.
 
Câu 10:
Hiện nay tuổi anh gấp 2 lần tuổi em, cách đây 6 năm tuổi anh gấp 5 lần tuổi em. Tổng số tuổi của 2 anh em hiện nay là
0
15 tháng 3 2015

\(<\)

15 tháng 3 2015

Ta có : A=1 ;B>1 suy ra A<B

Câu 2:= Câu 3:Giá trị của biểu thức = Câu 4:Gọi A là tập hợp các bội của 7 có 5 chữ số. Phần tử lớn nhất của tập hợp A là Câu 5:Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M, P. Gọi E và F tương tứng là trung điểm của các đoạn thẳng MN, NP. Biết MN bằng 5cm, NP = 9cm. Khi đó độ dài đoạn EF là cm. Câu 6:Tập hợp các số tự nhiên để chia hết cho là...
Đọc tiếp
Câu 2:=
Câu 3:Giá trị của biểu thức =
Câu 4:Gọi A là tập hợp các bội của 7 có 5 chữ số. Phần tử lớn nhất của tập hợp A là
Câu 5:Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M, P. Gọi E và F tương tứng là trung điểm của các đoạn thẳng MN, NP. Biết MN bằng 5cm, NP = 9cm. Khi đó độ dài đoạn EF là cm.
Câu 6:Tập hợp các số tự nhiên để chia hết cho là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 7:Cho đoạn thẳng AB dài 18cm, C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB. Độ dài đoạn MN là cm.
Câu 8:Cho a là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 7, biết rằng sau khi xóa chữ số 7 đi thì a giảm đi 484 đơn vị. Vậy a =
Câu 9:Hiệu của hai số là 1217. Nếu tăng số trừ gấp bốn lần thì được số lớn hơn số bị trừ là 376. Số bị trừ là
Câu 10:Cho
Rút gọn ta được =
Trả lời nhanh giúp mk nha!
1
5 tháng 3 2017

Không biết có nhân 2 số cùng số mũ không ta bạn thử hỏi cô đi có không nếu có thì câu 2 bạn nhân mấy cái số cùng số mũ lại thì giữ nguyên số mũ rồi nhân cơ số nhé nêu đúng không thì thôi nha

5 tháng 3 2017

đúng rồi cảm ơn nha!