c)|x+2|< hoặc = 5
d...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2016

c, |x+2|<5

=>|x+2|=5

=>x+2=+5

TH1:

x+2=5

x=5-2

x=3

TH2:

x+2=-5

x=-5-2

x=-7

Vay :x=3 hoặc -7

d, |x-1|>2

mk ko bt dg ko nên ko lm

6 tháng 10 2015

xét hàm số

\(y=3^x+5^x\)ta có \(y'=3^xln3+5^xln5>0\) với mọi x hàm số đồng biến trên R

mặt khác xét hàm số \(f\left(x\right)=6x+2\)ta có f'=6>0 hàm số đồng biến trên R

mà x=1 thì y=8; f=8

suy ra x=1 à nghiệm của pt

23 tháng 4 2016

x bang 1/3 hoac 5/2

23 tháng 4 2016

\(\left(3x-1\right)\left(\frac{-1}{2}x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow3x-1=0\) hoặc \(-\frac{1}{2}x+5=0\)

\(\Rightarrow3x=1\) hoặc \(-\frac{1}{2}x=-5\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{3}\) hoặc \(x=10\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{3};10\right\}\)

15 tháng 4 2016

a+b+c+d=0 nhá bạn!!!

15 tháng 4 2016

Để x=1 là nghiệm của f(x)

thì a.13+b.12+c.1+d=0

<=>a+b+c+d=0

Vậy..........
 

30 tháng 4 2016

Ta có:

\(M=\frac{2014-x}{x-2013}=\frac{2013-x+1}{x-2013}=\frac{2013-x}{x-2013}+\frac{1}{x-2013}=\frac{-\left(x-2013\right)}{x-2013}+\frac{1}{x-2013}=-1+\frac{1}{x-2013}\)

Để M có GTNN thì \(\frac{1}{x-2013}\) phải có GTNN

=> \(\frac{1}{x-2013}\) phải là số âm lớn nhất

Mà 1 là số nguyên dương không đổi nên x - 2013 = - 1

=> x = 2012

Khi đó, ta có:

\(M=\frac{2014-2012}{2012-2013}=\frac{2}{-1}=-2\)

Vậy M đạt GTNN là - 2 <=> x = 2012

30 tháng 4 2016

chờ mình chút

8 tháng 3 2016

Đây em nhé: Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

8 tháng 3 2016

Khi xóa một chữ số của một số thì số đó giảm 10 lần và cả đơn vị phải xóa. 
Số ban đầu : !____!____!____!____!... (10 phần và đơn vị xóa) 
Sau khi xóa :!____! 
Vậy 1794 gồm 9 phần và đơn vị phải xóa 
Mà 1794 : 9 = 199 (dư 3) 
Vậy chữ số xóa đi là số 3 và số phải tìm là 1993

22 tháng 3 2016

Ta có:

\(A=1-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}-...-\frac{1}{2^{10}}\)

\(=1-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

Đặt \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow2B=2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(\Rightarrow2B-B=B=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(=1-\frac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow A=1-\left(1-\frac{1}{2^{10}}\right)=1-1+\frac{1}{2^{10}}=\frac{1}{2^{10}}\)

Vậy \(A=\frac{1}{2^{10}}\)

22 tháng 3 2016

no