K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

A B C O D

Gọi \(\left\{D\right\}=AO\cap BC\)

\(\Delta BOC:OB+OC>BC\) (1)

\(\Delta AOC:OA+OC>AC\) (2)

\(\Delta AOB:OA+OB>AB\) (3)

Từ (1), (2), (3)\(\Rightarrow2\left(OA+OB+OC\right)>AB+AC+BC\)

\(\Rightarrow OA+OB+OC>\dfrac{2P}{2}=P\) (4)

\(\Delta ACD:AC+DC>AD=AO+OD\) (5)

\(\Delta BOD:BD+OD>BO\) (6)

Từ (5), (6)\(\Rightarrow AC+BD+DC+OD>AO+BO+OD\)

\(\Rightarrow AC+BC>AO+BO\) (7)

Chứng minh tương tự ta được:

AB+BC>AO+CO (8)

AB+AC>BO+CO (9)

Từ (7),(8) ,(9)\(\Rightarrow2\left(AB+AC+BC\right)>2\left(OA+OB+OC\right)\)

\(\Rightarrow AB+AC+BC=2P>OA+OB+OC\) (10)

Từ (4), (10)\(\Rightarrow P< OA+OB+OC< 2P\)

Chúc bạn học tốtbanh

10 tháng 5 2017

Ok cảm ơn bn

15 tháng 3 2017

A B C H 8,5 5 4

+ Áp dụng định lí Py - ta - go vào \(\Delta AHB\) vuông tại H

AB2 = AH2 + HB2

8,52 = 42 + HB2

HB2 = 72,25 - 16

HB2 = 56,25

HB = 7,5 ( cm )

+ Áp dụng định lí Py - ta - go vào \(\Delta AHC\) vuông tại H

AC2 = HC2 + AH2

52 = HC2 + 42

HC2 = 25 - 16

HC2 = 9

HC = 3 ( cm )

+ Ta có : BC = BH + HC

hay BC = 7,5 + 3 = 10,5

Chu vi \(\Delta ABC\) : AB + AC + BC = 8,5 + 5 + 10,5 = 24 ( cm )

15 tháng 3 2017

H ngoài BC mà bạn.

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

DO đó:ΔAMB=ΔDMC

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AC//BD

21 tháng 10 2016

giúp mình vs mình cũng cần

21 tháng 10 2016

1 a,Ta có ∆ ABC= ∆ HIK, nên cạnh tương ứng với BC là cạnh IK

góc tương ứng với góc H là góc A.

ta có : ∆ ABC= ∆ HIK

Suy ra: AB=HI, AC=HK, BC=IK.

=, =,=.

b,

∆ ABC= ∆HIK

Suy ra: AB=HI=2cm, BC=IK=6cm, ==400

2.

Ta có ∆ABC= ∆ DEF

Suy ra: AB=DE=4cm, BC=EF=6cm, DF=AC=5cm.

Chu vi của tam giác ABC bằng: AB+BC+AC= 4+5+6=15 (cm)

Chu vi của tam giác DEF bằng: DE+EF+DF= 4+5+6=15 (cm


 

1 tháng 1 2021

Cho hỏi D ở đâu vậy

1 tháng 1 2021

đánh nhầm bạn ạ

DD
14 tháng 7 2021

a) Xét tam giác\(BAP\)có: 

\(E,F\)lần lượt là trung điểm của \(BA,BP\)

nên \(EF\)là đường trung bình của tam giác \(BEF\).

Suy ra \(EF//AP,EF=\frac{1}{2}AP\).

Tương tự ta cũng có \(EF//AQ,EF=\frac{1}{2}AQ\).

Có qua \(A\)có \(AP,AQ\)đều song song với \(EF\)nên \(Q,A,P\)thẳng hàng. 

mà \(AP=AQ\left(=2EF\right)\)suy ra \(A\)là trung điểm của \(PQ\).

b) Xét tam giác \(ABC\):

\(E,F\)lần lượt là trung điểm \(AB,AC\)

nên \(EF\)là đường trung bình của tam giác \(ABC\)

suy ra \(EF//BC,EF=\frac{1}{2}BC\).

suy ra \(BC//AQ,BC=AQ\)

do đó tứ giác \(ACBQ\)là hình bình hành. 

suy ra \(BQ//AC\)

.Tương tự ta cũng chứng minh được \(ABCP\)là hình bình hành

suy ra \(CP//AB\).

c) \(BC=\frac{1}{2}PQ,BC//PQ\)nên \(BC\)là đường trung bình của tam giác \(PQR\).

Do đó \(B,C\)lần lượt là trung điểm của \(QR,PR\).

suy ra \(AC,AB\)là hai đường trung bình của tam giác \(PQR\)

suy ra \(AC=\frac{1}{2}QR,AB=\frac{1}{2}PR\).

\(P_{PQR}=PQ+QR+PR=2\left(AB+BC+CA\right)=2P_{ABC}\)

ta có đpcm. 

d) Có \(RA,PB,QC\)là ba đường trung tuyến trong tam giác \(PQR\)do đó chúng đồng quy tại một điểm.

Ta có đpcm. 

14 tháng 7 2021

cam on ban nhieu lam :))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))

21 tháng 12 2016
một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 216m, chiều rộng kém chiều dài 24m trên miếng đất người ta làm nhà hình chữ nhật bằng nhau.phần đất còn lại đường đi xung quanh các dãy nhà, mỗi đường đi rộng 2m hỏi tổng diện tích các đường đi
chỗ này đánh đúng đề ko?Mẫn Mẫn Kỳ
21 tháng 12 2016

1

11 tháng 8 2016

- K là giao điểm của gì vậy bạn

11 tháng 8 2016

K là giao điểm của BD và j z bn

19 tháng 7 2016

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có 2 dạng đó là: 3k + 1 và 3k + 2.

   Ta chia làm 2 trường hợp:

   - TH1: p = 3k + 1

   => 2p + 1 = 2.(3k + 1) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 = 3.(2k + 1) là hợp số. 

   => TH này bị loại vì theo đề bài 2p + 1 phải là số nguyên tố.

   - TH2: p = 3k + 2

   => 2p + 1 = 2.(3k + 2) + 1 = 6k + 4 + 5 = 6k + 5 là số nguyên tố.

   => TH này được chọn vì đúng theo yêu cầu của đề bài.

   => 4p + 1 = 4.(3k + 2) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 = 3.(4k + 3) là hợp số.

Vậy 4p + 1 là hợp số (ĐPCM).

19 tháng 7 2016
Ta có 
 p là ; snt lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2

 +) Với p=3k+1

Ta có : 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) 

=>\(p\ne3k+1\)

+) Với p=3k+2

Ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 

Vì \(p\ne3k+1\) nên ta chộn trường hợp này

=> 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9=3(4k+3)    (chia hết cho 3)

Vậy 4p+1 là hợp số 

=>đpcm