Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, tro...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :(a)...
Đọc tiếp

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :

(a) Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH4.

(b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.

(c) Y và B đều làm mất màu Br2 trong CCl4.

(d) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kỳ tỉ lệ mol nào đều thu được nCO2 = nH2O.

Số nhận định đúng là

A. 3.  

B. 2.  

C. 4.  

D. 1.

0
29 tháng 12 2017

Gọi công thức phân tử của amino axit là CnH2n+1O2N thì công thức của Y là C3nH6n-1O4N3.

Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y thu được 0,45n mol CO2 và 0,15(3n-0,5) mol H2O

=> 44.0,45n + 18.0,15(3n-0,5) = 82,35

n = 3 nên amino axit là C3H7O2N.

Khi đó công thức phân tử của X là C6H12O3N2.

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 0,6 mol CO2

⇒ n C a C O 3   =   n C O 2 = 0,6 m = 60(gam). 

Đáp án D

15 tháng 8 2016

Chủ đề 26. Tổng hợp nội dung hóa Hữu cơ

14 tháng 3 2018

Gọi CTPT của amino axit tạo nên các peptit là:  C n H 2 n + 1 O 2 N   ( n   ⩾   2 )

Đipepit được tạo nên từ 2 phân tử amino axit khi tách 1 phân tử H 2 O  nên CTPT của đipeptit là:

2 C n H 2 n + 1 O 2 N   −   H 2 O   ⇔   C 2 n H 4 n O 3 N 2

Tương tự ta có CTPT của tripeptit là:   3 C n H 2 n + 1 O 2 N   −   2 H 2 O   ⇔   C 3 n H 6 n − 1 O 4 N 3

PT đốt cháy tripeptit:

C 3 n H 6 n − 1 O 4 N 3   → + O 2 3 n C O 2 + ( 3 n − 1 / 2 ) H 2 O + 3 / 2 N 2

0,1                        3n.0,1      (3n ).0,1

m C O 2   + m H 2 O     =     3 n .0 , 1.44 + 3 n − 0 , 5 .0 , 1.18 =   54 , 9   →   n   =   3

PT đốt cháy đipeptit:

C 6 H 12 O 3 N 2 → + O 2 ,   t °       6 C O 2   +   6 H 2 O   +   N 2

     0,2                       1,2

⇒   n C a C O 3   = n C O 2   =   1 , 2   m o l

→   m C a C O 3   =   1 , 2.100   =   120   g a m

Đáp án cần chọn là: A

28 tháng 6 2018

Chọn đáp án C

10 tháng 7 2019

Chọn đáp án D

23 tháng 2 2017

27 tháng 7 2019

Chọn đáp án C