Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lũy thừa của 1 tích là tích của các lũy thừa
lũy thừa của 1 thương là thương các lũy thừa
tk mk nha bn
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Lũy thừa bậc nn (nn là số tự nhiên lớn hơn 11) của một số hữu tỉ xx là tích của nn thừa số bằng xx.
xn=x…xnthừasốxn=x…x⏟nthừasố (x∈Q,n∈N,n>1)(x∈Q,n∈N,n>1)
Nếu x=abx=ab thì xn=(ab)n=anbnxn=(ab)n=anbn
Quy ước:
ao=1(a∈N∗)xo=1(x∈Q,x≠0)ao=1(a∈N∗)xo=1(x∈Q,x≠0)
Ví dụ: 6.6.6=63;20200=16.6.6=63;20200=1
2. Tích của hai lũy thừa cùng cơ số
xm.xn=xm+nxm.xn=xm+n (x∈Q,m,n∈Nx∈Q,m,n∈N)
Ví dụ: (23)2.(23)3(23)2.(23)3=(23)2+3=(23)5=(23)2+3=(23)5
3. Thương của hai lũy thừa cùng cơ số khác 00
xm:xn=xm−nxm:xn=xm−n (x≠0,m≥nx≠0,m≥n)
Ví dụ: (14)7:(14)4=(14)7−4(14)7:(14)4=(14)7−4=(14)3=143=164=(14)3=143=164
4. Lũy thừa của lũy thừa
(xm)n=xm.n(xm)n=xm.n
Ví dụ: (33)2=33.2=36(33)2=33.2=36
Lũy thừa bậc nn (nn là số tự nhiên lớn hơn 11) của một số hữu tỉ xx là tích của nn thừa số bằng xx.
nhớ k cho mình nha
lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
Lũy thừa bậc n ( n là số tự nhiên lớn hơn 1) của một số hữu tỉ x là tích của n thừa số bằng x
( x ∈ Q, n ∈ N, n> 1)
xn = x1+...+xn với n thừa số
Nếu x = a:b
thì xn=(a:b)n= an :bn
Quy ước: a0 =1 ( a ∈ N*)
x0=1 ( x ∈ Q, x # 0)
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Lũy thừa bậc n ( n là số tự nhiên lớn hơn 1) của một số hữu tỉ x là tích của n thừa số bằng x
xn=x…xn:thừasốxn=x…x⏟n:thừasố ( x ∈ Q, n ∈ N, n> 1)
Nếu x=abx=ab thì xn=(ab)n=anbnxn=(ab)n=anbn
Quy ước: a0 = 1 ( a ∈ N*)
x0 = 1 ( x ∈ Q, x # 0)
Lũy thữ bậc n của một số hữu tỉ x, ký hiệu \(x^n\), là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1)
\(x^n=\underrightarrow{x.x.x.x.x.x.....x.x}\)( x ϵ Q; n ϵ N, n > 1)
n thừa số x
Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x(với n là số tự nhiên > 0)
Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x(với n là số tự nhiên > 0)
tick nha
Lũy thừa có thể hiểu là tích số của một số với chính nó nhiều lần. Luỹ thừa ký hiệu là \(a^b\) , đọc là lũy thừa bậc b của a hay a mũ b , số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ. Ngoài ra, ta cần biết rằng, phép toán ngược với phép tính lũy thừa là phép khai căn.
Đ/N:Lũy thừa được viết dưới dạng an, gồm cơ số a và số mũ là n.
C/T : an = a.a.............a ( n thừa số a ) ( n khác 0 ).