Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(\left\{{}\begin{matrix}2m-1>0\Rightarrow m>\dfrac{1}{2}\left(1\right)\\m^2-\left(m-2\right)\left(2m-1\right)< 0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow m^2-\left(2m^2-m-4m+2\right)=-m^2+5m-2< 0\)
\(m^2-5m+2>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{5-\sqrt{17}}{2}< \dfrac{1}{2}\\m>\dfrac{5+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)
Nghiệm hệ là
\(m>\dfrac{5+\sqrt{17}}{2}\)
b)\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-m-2< 0\left(1\right)\\\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-m-2\right)\le0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(2\right)\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-m-2\right)=9< 0,\forall m\).
Suy ra (2) vô nghiệm .
Kết luận hệ vô nghiệm.
a)
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2\ge\dfrac{1}{4}\left(1\right)\\x^2-x\le0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)x^2-0,25\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-\dfrac{1}{2}\\x\ge\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
(2)\(x^2-x\le\) \(\Leftrightarrow0\le x\le1\)
Kết hợp (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\le x\le1\)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(2x+3\right)>0\left(1\right)\\\left(x-4\right)\left(x+\dfrac{1}{4}\right)\le0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Giải: \(\left(1\right)\left(x-1\right)\left(2x+3\right)>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -\dfrac{3}{2}\\x>1\end{matrix}\right.\)
Giải: (2) \(\left(x-4\right)\left(x+\dfrac{1}{4}\right)< 0\Leftrightarrow-\dfrac{1}{4}\le x\le4\)
Kết hợp điều kiện của (1) và (2) ta có: (1;4] là nghiệm của hệ bất phương trình.
`3x^2-x-4<=0`
`<=>(x+1)(3x-4)<=0`
`<=>-1<=x<=4/3`
`2x+m<0<=>2x<-m`
PT vô nghiệm
`=>2x<-m<-2`
`<=>m>2`
\(x^2-6x+5\le0\Leftrightarrow1\le x\le5\)
Hệ đã cho có nghiệm khi \(f\left(x\right)=x^2-2\left(a+1\right)x+a^2+1\le0\) có nghiệm thuộc \(\left[1;5\right]\)
\(\Delta'=\left(a+1\right)^2-a^2-1=2a\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=0\\a+1\in\left[1;5\right]\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\a+1\in\left[1;5\right]\end{matrix}\right.\) thỏa mãn
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\\left[{}\begin{matrix}f\left(1\right)\le0\\f\left(5\right)\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a>0\\\left[{}\begin{matrix}a^2-2a\le0\\a^2-10a+16\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow0\le a\le8\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1\le0\\-3x+5< 0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1}{2}\\x>\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\).
b) Vẽ hai đường thẳng \(y=3;2x-3y+1=0\).
Vì điểm \(O\left(0;0\right)\) có tọa độ thỏa mãn bất phương trình \(2x-3y+1>0\) và không thỏa mãn bất phương trình \(3-y< 0\) nên phần không tô màu là miền nghiệm của hệ bất phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}3-y< 0\\2x-3y+1>0\end{matrix}\right.\).
TenAnh1
TenAnh1
A = (-4.34, -5.96)
A = (-4.34, -5.96)
A = (-4.34, -5.96)
B = (11.02, -5.96)
B = (11.02, -5.96)
B = (11.02, -5.96)
\(x^2-\left(2m+1\right)x+m^2+m\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-m\right)\left(x-m-1\right)\le0\)
\(\Rightarrow m\le x\le m+1\)
Để hệ có nghiệm \(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x^2-2x+1\le m\left(1\right)\) có nghiệm thuộc \(\left[m;m+1\right]\)
\(\Leftrightarrow m\ge\min\limits_{\left[m;m+1\right]}\left(x^2-2x+1\right)\)
- TH1: \(m\le1\le m+1\Rightarrow0\le m\le1\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)_{min}=f\left(1\right)=0\Rightarrow m\ge0\Rightarrow0\le m\le1\)
- TH2: \(m>1\Rightarrow f\left(x\right)\) đồng biến trên \(\left[m;m+1\right]\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)_{min}=f\left(m\right)=m^2-2m+1\)
\(\Rightarrow m\ge m^2-2m+1\Leftrightarrow m^2-3m+1\le0\)
\(\Rightarrow\frac{3-\sqrt{5}}{2}\le m\le\frac{3+\sqrt{5}}{2}\)
Kết hợp điều kiên \(\Rightarrow1< m\le\frac{3+\sqrt{5}}{2}\)
Vậy với \(0\le m\le\frac{3+\sqrt{5}}{2}\) thì BPT đã cho có nghiệm
\(2x^2-7x+3\le0\Rightarrow\frac{1}{2}\le x\le3\) (1)
Xét \(x^2-kx+k\le0\) có \(\Delta=k^2-4k\)
- Với \(0< k< 4\Rightarrow\Delta< 0\Rightarrow x^2-kx+k>0\) \(\forall x\)
\(\Rightarrow BPT\) vô nghiệm
- Với \(\left[{}\begin{matrix}k\le0\\k\ge4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) nghiệm của BPT là: \(\frac{k-\sqrt{k^2-4k}}{2}\le x\le\frac{k+\sqrt{k^2-4k}}{2}\) (2)
Hệ vô nghiệm khi (1) và (2) giao nhau bằng rỗng
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{k+\sqrt{k^2-4k}}{2}< \frac{1}{2}\\\frac{k-\sqrt{k^2-4k}}{2}>3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{k^2-4k}< 1-k\\\sqrt{k^2-4k}< k-6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k^2-4k< \left(1-k\right)^2\\k^2-4k< \left(k-6\right)^2\end{matrix}\right.\) (điều kiện dòng trên là \(k\le1\), dòng dưới là \(k\ge6\))
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2k+1>0\\-2k+9>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k>-\frac{1}{2}\\k< \frac{9}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-\frac{1}{2}< k\le1\)
Kết hợp \(\left[{}\begin{matrix}k\ge4\\k\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-\frac{1}{2}< k\le0\)
Vậy \(-\frac{1}{2}< k< 4\)