A.<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2016

C1 : dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển hóa năng lượng thường có hiệu suất lớn hơn so với các máy khác nên tiết kiệm hơn.

20 tháng 6 2016

C2 :

*điên năng chuyển hóa thành nhiệt năng: bàn là, nồi cơm điện...

*điện năng chuyển hóa thành cơ năng: quạt điện, máy bơm nước..

*điện năng chuyển hóa thành quang năng: bút thử điện, đèn Led...

4 tháng 2 2022

a. Có \(I=\frac{U}{R}=\frac{3}{5}=0,6A\)

b. Có \(R=\frac{U}{I}=\frac{9}{0,6}=15\Omega\)

1 tháng 7 2016

undefined

+ Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng: Bàn là, nồi cơm điện...

+ Điện năng chuyển hóa thành cơ năng: Quạt điện, máy bơm nước..

+ Điện năng chuyển hóa thành quang năng: Đèn LED, đèn bút thử điện...

17 tháng 1 2017

Chọn D. Định luật jun – len – xơ cho biết điện năng biến đổi thành nhiệt năng.

5 tháng 10 2021

\(0,5mm^2=0,5.10^{-6}m^2=5.10^{-7}m^2\)

\(3mm^2=3.10^{-6}m^2\)

Điện trở dây có tiết diện \(0,5mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{s}=\rho\frac{l}{5.10^{-7}}=\frac{U}{R}=\frac{6}{1,5}=4\Omega\Rightarrow\rho l=4.5.10^{-7}=2.10^{-6}\)

Điện trở dây có tiết diện \(3mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{3.10^{-6}}=\frac{2.10^{-6}}{3.10^{-6}}=\frac{2}{3}\Omega\)

Cường độ dòng điện khi đó là

\(I=\frac{U}{R}=6.\frac{3}{2}=9A\)

10 tháng 6 2017

Câu 1C nhé

10 tháng 6 2017

1) Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì có hiện tượng

A. Kim nam châm vẫn đứng yên

B. Kim nam châm quay góc 90°.

C. Kim nam châm quay ngược lại

D. Kim nam châm bị đẩy ra ngoài

2) Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫy kín B. Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng. Người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện xoay chiều?

A. Tác dụng cơ B. Tác dụng nhiệt

C. Tác dụng quang D. Tác dụng từ.

10 tháng 6 2017

Câu D nhé

10 tháng 6 2017

Nếu hiệu điện thế của điện nhà là 220V thì phát biểu nào là KHÔNG đúng?

A. Tùy thời điểm, hiệu điện thế có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn hoặc bằng 220 V.

B. Có những thời điểm, hiệu điện thế nhỏ hơn 220 V.

C. Có những thời điểm, hiệu điện thế lớn hơn 220 V.

D. Hiệu điện thế không thay đổi vì công suất không thay đổi

10 tháng 6 2017

D

10 tháng 6 2017

1)Hiện tượng nào sau đây KHÔNG liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ?

A. Dòng điện xuất hiện trong dây dẫn kín khi cuộn dây chuyển động trong từ trường

B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi nối hai đầu cuộn dây với đinamô xe đạp đang quay

C. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu bên cạnh đó có một dòng điện khác đang thay đổi

D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu nối hai đầu cuộn dây vào hai cực của bình acquy

16 tháng 2 2020

\(R_0nt\left(R_1//R_2\right)\)

a/ \(R_{tđ}=R_0+\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=4+\frac{10.40}{10+40}=12\left(\Omega\right)\)

b/ \(I=I_0=I_{12}=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{15}{12}=1,25\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_{12}=U_1=U_2=I_{12}.R_{12}=1,25.\frac{400}{50}=10\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{10}{10}=1\left(A\right)\Rightarrow I_2=I-I_1=1,25-1=0,25\left(A\right)\)

c/ \(P_0=I^2_0.R_0=1,25^2.4=6,25\left(W\right)\)

\(P_1=U_1.I_1=10.1=10\left(W\right)\)

\(P_2=U_2.I_2=10.0,25=2,5\left(W\right)\)

\(\Sigma P=P_0+P_1+P_2=6,25+10+2,5=18,75\left(W\right)\)

d/ \(A_m=\Sigma P.t=18,75.10.60=11250\left(J\right)\)

e/ Điện trở của đèn: \(R_Đ=\frac{U^2}{P}=\frac{64}{8}=8\left(\Omega\right)\)

\(I_{đm}=\frac{P}{U}=\frac{8}{8}=1\left(A\right)\)

\(R_{tđ}=8+\frac{400}{50}=16\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I_Đ=I=\frac{15}{16}=0,9375\left(A\right)\)

Có :\(I_Đ< I_{đm}\) => đèn sáng yếu hơn bình thường