K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “giả” (Anh, Pháp) và đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) về vấn đề thuộc địa đã dẫn đến các cuộc chiến tranh cục bộ ở nhiều nơi: Nga – Nhật, Anh- Bôơ,…Từ những năm 80 giới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh tìm kiếm thuộc địa thế giới hình thành phe Liên minh. Để đối phó lại, Anh , Pháp, Nga kí với nhau những hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước.

Đỉnh cao mâu thuẫn về thuộc địa là việc xuất hiện 2 khối quân sự đối đầu nhau.

Chiến tranh thế gới thứ nhất bùng nổ giải quyết mâu thuẫn này.

2 tháng 11 2018

Đáp án A

Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “giả” (Anh, Pháp) và đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) về vấn đề thuộc địa đã dẫn đến các cuộc chiến tranh cục bộ ở nhiều nơi: Nga – Nhật, Anh- Bôơ,…Từ những năm 80 giới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh tìm kiếm thuộc địa thế giới ⇒  hình thành phe Liên minh. Để đối phó lại, Anh , Pháp, Nga kí với nhau những hiệp ước tay đôi ⇒  hình thành phe Hiệp ước.

⇒  Đỉnh cao mâu thuẫn về thuộc địa là việc xuất hiện 2 khối quân sự đối đầu nhau.

 Chiến tranh thế gới thứ nhất bùng nổ giải quyết mâu thuẫn này

3 tháng 5 2019

Đáp án A

Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước đế quốc vẫn tồn tại mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa. Khi cuộc khủng hoảng bùng nổ đã đào sâu thêm mâu thuẫn này, bởi các nước đế quốc “già” có nhiều thuộc địa đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng còn các nước đế quốc “trẻ” do không có (có ít) thuộc địa phải phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa

22 tháng 2 2017

Đáp án A

Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước đế quốc vẫn tồn tại mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa. Khi cuộc khủng hoảng bùng nổ đã đào sâu thêm mâu thuẫn này, bởi các nước đế quốc “già” có nhiều thuộc địa đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng còn các nước đế quốc “trẻ” do không có (có ít) thuộc địa phải phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.

21 tháng 3 2017

Đáp án D

Trong giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới thứ hai, khi chưa có sự tham gia của Liên Xô và sự hình thành khối Đông minh chống phát xít chiến tranh mang tính chất phi nghĩa do những hành động bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu nhằm đáp ứng tham vọng phân chia lại thị trường thế giới. Hành động này của phe phát xít nói chung đã chà đạp nghiêm trong lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc.

19 tháng 3 2018

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.

Cách giải: Trong giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới thứ hai, khi chưa có sự tham gia của Liên Xô và sự hình thành khối Đồng minh chống phát xít chiến tranh mang tính chất phi nghĩa do những hành động bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu nhằm đáp ứng tham vọng phân chia lại thị trường thế giới. Hành động này của phe phát xít nói chung đã chà đạp nghiêm trong lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc.

Chọn: B

3 tháng 3 2017

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.

Cách giải: Trong giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới thứ hai, khi chưa có sự tham gia của Liên Xô và sự hình thành khối Đồng minh chống phát xít chiến tranh mang tính chất phi nghĩa do những hành động bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu nhằm đáp ứng tham vọng phân chia lại thị trường thế giới. Hành động này của phe phát xít nói chung đã chà đạp nghiêm trong lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc.

Chọn: B

29 tháng 8 2017

Đáp án D

Trong giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới thứ hai, khi chưa có sự tham gia của Liên Xô và sự hình thành khối Đông minh chống phát xít chiến tranh mang tính chất phi nghĩa do những hành động bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu nhằm đáp ứng tham vọng phân chia lại thị trường thế giới. Hành động này của phe phát xít nói chung đã chà đạp nghiêm trong lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc.

14 tháng 7 2018

sgk 11 trang 79.

Cách giải: Phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919) mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc.

Chọn: A

25 tháng 8 2017

Phương pháp: sgk 11 trang 79.

Cách giải: Phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919) mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc.

Chọn: A