K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2019

Có 12 hộ gia đình tiêu thụ mức điện năng nhỏ hơn 100 kwh

Chọn đáp án C.

18 tháng 2 2021

đáp án C nhé bạn

30 tháng 3 2019

Có 20 hộ gia đình cần điều tra.

Chọn đáp án B.

20 tháng 4 2017

Ta có : ˆA1A1^ˆA2A2^ là hai góc kề bù nên:

ˆA1+ˆA2=1800⇒ˆA2=1800−ˆA1=1800−1500=300A1^+A2^=1800⇒A2^=1800−A1^=1800−1500=300

Vì d1 // d2ˆA2A2^ so le trong với ˆB1B1^

⇒ˆB1=ˆA2=300⇒B1^=A2^=300

Vậy ˆB1=300



18 tháng 9 2017

Gọi B giao điểm của a và d2.

d1 // d2 nên góc nhọn tại B bằng góc nhọn tại A và bằng

1800 - 1500= 300.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 2 2022

Lời giải:
Dấu hiệu: Lượng điện năng tiêu thụ của 20 gia đình ở 1 tổ dân phố 

Số các giá trị khác nhau: 12

Bảng tần số:

d. Lượng điện tiêu thụ trung bình:

\(\overline{X}=\frac{41.1+45.2+50.2+53.1+65.2+70.2+85.1+90.1+100.5+140.1+150.1+165.1}{20}=84,2\)

Mốt của dấu hiệu là $100$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 2 2022

Lần sau bạn lưu ý đăng 1 bài 1 lần thôi nhé.

16 tháng 1 2020

Từ \(b^2=ac\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)

   \(c^2=bd\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^3=\left(\frac{b}{c}\right)^3=\left(\frac{c}{d}\right)^3\)

\(\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\left(1\right)\)

Lại có : \(\frac{a^3}{b^3}=\frac{a}{b}.\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{abc}{bcd}=\frac{a}{d}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\frac{a}{d}\left(đpcm\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

17 tháng 1 2020

\(\frac{a+5}{a-5}=\frac{b+6}{b-6}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(b+6\right)\left(a-5\right)\)

\(\Leftrightarrow ab-6a+5b-30=ab-5b+6a-30\)

\(\Leftrightarrow ab-6a+5b-30-ab+5b-6a+30=0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab-ab\right)-\left(6a+6a\right)+\left(5b+5b\right)-\left(30-30\right)=0\)

\(\Leftrightarrow10b-12a=0\)

\(\Leftrightarrow10b=12a\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{5}{6}\left(đpcm\right)\)

19 tháng 2 2020

Mình gộp câu a,b chung nhé

Lời giải:

 Chú ý rằng : \(\widehat{ABC}=50^0,\widehat{KBC}=10^0\) mà 500 + 100 = 600 là góc của tam giác đều . Ta vẽ \(\Delta EBC\)đều " trùm lên" \(\Delta ABC\)(tức là E và A cùng phía đối với BC) thì \(\widehat{ABE}=60^0-50^0=10^0\)

Xét \(\Delta BAE\)và \(\Delta CAE\)có :

BA = CA (gt)

AE cạnh chung

BE = CE(gt)

=> \(\Delta BAE=\Delta CAE\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{BEA}=30^0\)

Do đó \(\Delta BAE=\Delta BKC\left(g-c-g\right)\)

=> BA = BK(hai cạnh tương ứng)

Vậy \(\Delta ABK\)cân và \(\widehat{BAK}=70^0\)

Hình vẽ:

E A I K B C

12 tháng 11 2016

b) Vì AH vuông BC nên góc AHC = 90 độ

Ta có góc HAC + C = 90 độ

=> HAC + 30 = 90

=> HAC = 90 - 30

= 60

Do AD là tia pg của BAC nên

BAD = DAC = HAC: 2 = 30 độ

Ta có HAD + DAC = HAC

=> HAD + 30 = 60

=> HAD = 30 độ. Lại có HAD+ADH=90(t/c g vuông)=>30+ADH=90=>ADH=60độ

Các dấu góc bạn đánh vào nhé! Chỗ nào ko hiểu hỏi mình!

 

12 tháng 11 2016

Tự vẽ hình

a) Adụng tc tổng 3 góc của 1 tg ta có:

A + B + C = 180 độ

=> 90+60+C = 180

=> C = 30

 

9 tháng 2 2020

Sai thì thôi nhé!

a) \(f\left(-3\right)=\frac{2}{3}\times-3-\frac{1}{2}=-2-\frac{1}{2}=\frac{-4}{2}-\frac{1}{2}=\frac{-5}{2}\)

\(f\left(\frac{3}{4}\right)=\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0\)

b) \(f\left(x\right)=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{2}{3}\times x=1\Leftrightarrow x=1:\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=1\times\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

c)\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\left(1\right)\)

 \(A\left(\frac{3}{4};-\frac{1}{2}\right)\)

\(A\left(\frac{3}{4};\frac{-1}{2}\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_A=\frac{3}{4}\\y_A=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Thay \(x_A=\frac{3}{4}\)vào (1) ta có: 

\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0\ne y_A\)

Vậy điểm A không thuộc đồ thì hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\)

\(B\left(0,5;-2\right)\)

\(B\left(0,5;-2\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_B=0,5\\y_B=-2\end{cases}}\)

Thay \(x_B=0,5\)vào (1) ta có: 

\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times0,5-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=\frac{2}{6}-\frac{3}{6}=\frac{-1}{6}\ne y_B\)

Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\)