\(\sqrt{\dfrac{1}{x^2}}\) là

A. x≥0    B.x≠0    C. xϵR     D...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

Câu a :

ĐKXĐ \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ge0\end{matrix}\right.\)

Câu b :

\(A=\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}-x}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x^3}-1\right)}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}-x}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\sqrt{x}\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)\)

Câu c :

\(A=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=4\)

26 tháng 4 2018

Cảm ơn nhiều

11 tháng 10 2018

Ta có A=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\) với x≥ 9, x ∈ R

Để A > 0 \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\) > 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-2>0\\\sqrt{x}+1< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-2< 0\\\sqrt{x}+1>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}>2\\\sqrt{x}< -1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}< 2\\\sqrt{x}>-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>4\\x< 1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 4\\x>1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Kết hợp với ĐKXĐ\(\Rightarrow\) x ∈ ∅

11 tháng 10 2018

ĐKXĐ: x≥9, x∈R

Ta có:

A= \(\left[\dfrac{1+\sqrt{x}-\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right]\):\(\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+6}\right]\)

= \(\left[\dfrac{1}{1+\sqrt{x}}\right]\):\(\left[\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{x-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]\)

=\(\left[\dfrac{1}{1+\sqrt{x}}\right]\):\(\left[\dfrac{x-9-x+4+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]\)

=\(\left[\dfrac{1}{1+\sqrt{x}}\right]\):\(\left[\dfrac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]\)

=\(\dfrac{1}{1+\sqrt{x}}\):\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)

=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

1. Cho biểu thức A= \(\sqrt{4-2x}\)a) Tìm điều kiện của x để biểu thức có nghĩa.b) Tìm giá trị của biểu thức khi x=2, x=0,x=1,x=-6,x=-10.c) Tìm giá trị của biến x để giá trị của biểu thức bằng 0? Bằng 5? Bằng 10?2. Cho biểu thức P= \(\frac{9}{2\sqrt{x}-3}\)a) Tìm điều kiện của X để biểu thức P xác định..b) Tính giá trị của biểu thức khi x=4, x=100c) Tìm giá trị của x để P=1, P=7d) Tìm các số...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức A= \(\sqrt{4-2x}\)

a) Tìm điều kiện của x để biểu thức có nghĩa.

b) Tìm giá trị của biểu thức khi x=2, x=0,x=1,x=-6,x=-10.

c) Tìm giá trị của biến x để giá trị của biểu thức bằng 0? Bằng 5? Bằng 10?

2. Cho biểu thức P= \(\frac{9}{2\sqrt{x}-3}\)

a) Tìm điều kiện của X để biểu thức P xác định..

b) Tính giá trị của biểu thức khi x=4, x=100

c) Tìm giá trị của x để P=1, P=7

d) Tìm các số nguyên x để giá trị của P cũng là một số nguyên.

3. Cho biểu thức \(\frac{2\sqrt{x}+9}{\sqrt{x}+1}\)

a) Tìm điều kiện xác định của x để biểu thức Q được xác định.

b) Tính giá trị của biểu thức khi x=0,x=1,x=16.

c) Tìm giá trị của x để Q=1,Q=10.

d) Tìm các số nguyên x để giá trị của Q cũng là một số nguyên.

Giải hộ với ạ! Gấp lắm T.T

4
2 tháng 9 2019

AI GIẢI HỘ MÌNH K CHO Ạ!!!

13 tháng 9 2019

1)  a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)

b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)

Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)

Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)

Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)

Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)

\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)

\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)

21 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

13 tháng 10 2017

\(b,P< 0\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}< 0\)

Mà: \(\sqrt{x}\ge0\)

\(\Rightarrow x-1< 0\\ \Leftrightarrow x< 1\)

13 tháng 10 2017

Ta có: \(x=4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2-1}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{3}-1+1\right)\left(\sqrt{3}-1-1\right)}{\sqrt{3}-1}\\ =\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-2\right)}{\sqrt{3}-1}\)

22 tháng 7 2018

\(a.A=\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{3}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{3}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

\(A=\left(\dfrac{1+\sqrt{3}}{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{3}\right)}-\dfrac{1-\sqrt{3}}{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{3}\right)}\right):\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

\(A=\left(\dfrac{1+\sqrt{3}-1-\sqrt{3}}{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{3}\right)}\right):\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

\(A=\left(\dfrac{0}{1-3}\right):\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) \(=0:\dfrac{1}{\sqrt{3}}=0\)

b. B được xác định ⇔ x > 0 ; \(x\ne1\)

\(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}\)

\(B=\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\).

\(B=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(B=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

c. Giả Sử A = \(\dfrac{1}{6}B\)

⇔ 0 = \(\dfrac{1}{6}\times\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

⇔ 0=\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{6\sqrt{x}}\)

⇔0 = \(\sqrt{x}-1\)

⇔x = 1(không thỏa mãn)

⇒ A ≠ \(\dfrac{1}{6}B\)

Vậy A ≠ \(\dfrac{1}{6}B\) (Do x không có giá trị nào thỏa mãn)

24 tháng 7 2017

a) ĐKXĐ: \(2-x^2\ge0\Leftrightarrow\left|x\right|< \sqrt{2}\Leftrightarrow-\sqrt{2}\le x\le\sqrt{2}\)

b) ĐKXĐ: \(5x^2-3>0\Leftrightarrow\left|x\right|>\sqrt{\dfrac{3}{5}}\Leftrightarrow x>\sqrt{\dfrac{3}{5}}\) hoặc \(x< -\sqrt{\dfrac{3}{5}}\)

c) ĐKXĐ: \(-\left(2x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

d) ĐKXĐ: \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)>0\Leftrightarrow x>1\) hoặc \(x< -2\)

10 tháng 8 2017

2. \(\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}}=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}}}}=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\left(2+\sqrt{3}\right)}}}=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-20-10\sqrt{3}}}}=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{28-10\sqrt{3}}}}=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{\left(5-\sqrt{3}\right)^2}}}=\)

\(\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+25-5\sqrt{3}}}=\sqrt{4+\sqrt{25}}=\sqrt{4+5}=3\)

3. Ta có: VT=\(\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}:\sqrt{a}\right).\left(\dfrac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)=\left[\dfrac{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}+a\right)}{1-\sqrt{a}}.\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right].\left[\dfrac{1-\sqrt{a}}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}\right]=\dfrac{1+\sqrt{a}+a}{\sqrt{a}}.\dfrac{1}{1+\sqrt{a}}=\dfrac{1+\sqrt{a}+a}{\sqrt{a}+a}=\dfrac{1}{\sqrt{a}+a}+1\)

??? Sao rút gọn rồi ra kì vậy nhờ =="

1,

a.

\(\left[{}\begin{matrix}x-5\sqrt{x}+6\ne0\\\sqrt{x}-2\ne0\\3-\sqrt{x}\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\ne0\\\sqrt{x}\ne2\\\sqrt{x}\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}\ne3\\\sqrt{x}\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ne9\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

Vậy ĐKXĐ : \(\left[{}\begin{matrix}x\ne9\\x\ne4\end{matrix}\right.\)