Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thuận lợi:
– Đất badan diện tích rộng, màu mỡ, thích hợp với cây công nghiệp lâu năm.
– Có những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho thành lập các vùng chuyên canh quy mô lớn…
– Khí hậu cận xích đạo, nhiệt lượng dồi dào cùng với nguồn nước phong phú, là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển; mùa khô kéo dài thuận lợi cho phơi sấy.
– Nhiệt, ẩm có sự phân hóa theo độ cao thuận lợi cho trồng cả cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su…) và cây có nguồn gốc cận nhiệt (chè…).
b) Khó khăn:
– Mùa khô kéo dài gây trở ngại lớn cho sản xuất.
– Mùa mưa gây xói mòn đất, nhất là ở những nơi mất lớp phủ thực vật
Tỉnh Quảng Ngãi nằm ở duyên hải Nam Trung Bộ, trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có diện tích tự nhiên 5.131,5 km2, bằng 1,7% diện tích tự nhiên cả nước.Phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam trên ranh giới các huyện Bình Sơn, Trà Bồng và Tây Trà; phía nam giáp tỉnh Bình Định trên ranh giới các huyện Đức Phổ, Ba Tơ; phía tây, tây bắc giáp tỉnh Quảng Nam và tỉnh Kon Tum trên ranh giới các huyện Tây Trà, Trà Bồng, Sơn Tây và Ba Tơ; phía tây nam giáp tỉnh Gia Lai trên ranh giới huyện Ba Tơ; phía đông giáp biển Đông, có đường bờ biển dài gần 130km với 5 cửa biển chính là Sa Cần, Sa Kỳ, cửa Đại, Mỹ Á và Sa Huỳnh.
Thuận lợi: Quảng Ngãi có tiềm năng lớn về phát triển kinh tế biển, Công nghiệp, Du lịch dịch vụ, logictis...
Khóa khăn:
Thiên tai ( mùa mưa, bão, lũ lụt kéo dài); thổ nhưỡng không màu mỡ...
1. Điều kiện tự nhiên và dân cư của Đông Nam Bộ (ĐNB) đã có những thuận lợi gì trong phát triển kinh tế?
- Khí hậu ấm áp và mùa mưa rõ rệt: ĐNB có khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa mưa rõ rệt, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp và sản xuất cây trồng quan trọng như lúa, cây cao su, và cây điều.
- Vị trí địa lý gần biển: ĐNB nằm bên bờ biển Đông và biển Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản và vận tải biển. Các cảng biển như Vũng Tàu, Cần Thơ, và Hồ Chí Minh City đã phát triển nhanh chóng và đóng góp lớn vào kinh tế vùng.
- Dân cư đông đúc và lao động giá thấp: ĐNB có dân số đông đúc, cung cấp nguồn lao động lớn cho các ngành công nghiệp và dịch vụ, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng, sản xuất, và du lịch.
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Đông Nam Bộ đã có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế của vùng?
- Thuận lợi từ địa lý và biển: ĐNB có lợi thế địa lý gần biển, điều này hỗ trợ trong việc phát triển các ngành như du lịch biển và vận tải biển. Tài nguyên thủy sản từ biển cũng đóng góp đáng kể vào nền kinh tế vùng.
- Khó khăn trong nông nghiệp và nước: Mặc dù ĐNB có khí hậu ấm áp, nhưng cũng có mùa khô kéo dài và khó khăn về nước, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp. Sự cạnh tranh với các khu vực khác trong sản xuất nông sản cũng là một thách thức.
- Tài nguyên thiên nhiên bị ô nhiễm: Sự công nghiệp hóa và phát triển nhanh chóng đã gây ra ô nhiễm môi trường, đặc biệt là trong các khu vực công nghiệp lớn như TP.HCM và Vũng Tàu. Điều này đe dọa tài nguyên thiên nhiên và sức kháng của môi trường.
- Cơ sở hạ tầng và giao thông: Mặc dù có sự phát triển của cơ sở hạ tầng và giao thông, nhưng ĐNB vẫn cần đầu tư lớn để nâng cao chất lượng và hiệu quả của hệ thống này để đáp ứng nhu cầu kinh tế ngày càng tăng của vùng.
Tham khảo:
Thứ nhất: Những thuận lợi– Địa hình thoải, độ dốc giảm dần thuận lợi để xây dựng các công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng, nhà máy…
– Các loại đất như đất badan, đất xám cùng với khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt thuận lợi hình thành các vùng chuyên canh các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây công nghiệp hằng năm (lạc, đậu tương, mía, thuốc lá), cây ăn quả…
– Nguồn lợi hải sản phong phú với ngư trường rộng lớn (như ở Bà Rịa – Vũng Tàu), có các bãi tôm bãi cá, các vùng nước mặn nước lợ và rừng ngập mặn ven biển…thuận lợi cho phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
– Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển:
+ Các vũng vịnh có mực nước sâu thuận lợi để xây dựng cảng biển (cảng Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh) và vùng biển gần các đường hàng hải quốc tế thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải biển.
+ Có các bãi tắm đẹp (Vũng Tàu, Long Hải) và các đảo ven bờ (Côn Đảo) phát triển du lịch biển – đảo.
+ Tiềm năng dầu khí dồi dào ở thềm lục địa phía nam, là tài nguyên khoáng sản vô cùng quan trọng của vùng, phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (các mỏ dầu Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hỏ, Đại Hùng; mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ).
Thứ hai: Các hạn chế+ Mùa khô thường kéo dài 4 – 5 tháng liên tục nên xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở vùng ven biển phải mất chi phí cao để xử lý ngập mặn.
+ Nạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất và sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của thành phố Hồ Chí Minh
+ Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thoái do tốc độ công nghiệp hóa, tự ý xả thải ra môi trường và chưa xử lí tốt các nguồn chất thải của các nhà máy công nghiệp.
Tham khảo:
Thứ nhất: Những thuận lợi
– Địa hình thoải, độ dốc giảm dần thuận lợi để xây dựng các công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng, nhà máy…
– Các loại đất như đất badan, đất xám cùng với khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt thuận lợi hình thành các vùng chuyên canh các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây công nghiệp hằng năm (lạc, đậu tương, mía, thuốc lá), cây ăn quả…
– Nguồn lợi hải sản phong phú với ngư trường rộng lớn (như ở Bà Rịa – Vũng Tàu), có các bãi tôm bãi cá, các vùng nước mặn nước lợ và rừng ngập mặn ven biển…thuận lợi cho phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
– Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển:
+ Các vũng vịnh có mực nước sâu thuận lợi để xây dựng cảng biển (cảng Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh) và vùng biển gần các đường hàng hải quốc tế thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải biển.
+ Có các bãi tắm đẹp (Vũng Tàu, Long Hải) và các đảo ven bờ (Côn Đảo) phát triển du lịch biển – đảo.
+ Tiềm năng dầu khí dồi dào ở thềm lục địa phía nam, là tài nguyên khoáng sản vô cùng quan trọng của vùng, phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (các mỏ dầu Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hỏ, Đại Hùng; mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ).
Thứ hai: Các hạn chế
+ Mùa khô thường kéo dài 4 – 5 tháng liên tục nên xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở vùng ven biển phải mất chi phí cao để xử lý ngập mặn.
+ Nạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất và sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của thành phố Hồ Chí Minh
+ Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thoái do tốc độ công nghiệp hóa, tự ý xả thải ra môi trường và chưa xử lí tốt các nguồn chất thải của các nhà máy công nghiệp.
- Việt Nam có một bờ biển dài, trải dài từ miền bắc đến miền nam, cung cấp một diện tích lớn cho hoạt động thủy sản. Vùng biển rộng lớn này chứa nhiều loài cá và tài nguyên biển quý báu.
-Ngoài biển, Việt Nam còn có nhiều hệ thống sông ngòi lớn như sông Hồng và sông Cửu Long. Các hệ thống sông này cung cấp môi trường phù hợp cho nuôi trồng và thu hoạch cá.
- Biển đông nước ta có động, thực vật biển đa dạng, bao gồm nhiều loại cá, giảm, mực, vàng biển, và nhiều loại hải sản khác. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản.
- Khí hậu ôn hoà của nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành thủy sản, đặc biệt là trong việc nuôi trồng các loại tôm và cá nước ngọt.
- Việt Nam có một hệ thống ao nuôi và vùng lợp canh tác đáng kể, đặc biệt là ở các vùng nông thôn và ven biển. Điều này tạo điều kiện cho nuôi trồng và chế biến thủy sản.
- Nước ta đã đầu tư cơ sở hạ tầng cho ngành thủy sản, bao gồm cả các trung tâm nuôi trồng và xử lý thủy sản hiện đại. Các nghiên cứu khoa học và công nghệ liên quan đến ngành thủy sản cũng đang được phát triển.
thuận lợi:
- có nguồn nguyên liệu phong phú, dồi dào, tại chỗ
- có thị trường tiêu thụ rộng lớn
- cơ sở vật chất kĩ thuật hoàn thiện nhất cả nước
khó khăn
- thiên tai
-tài nguyên thiên nhiên của ĐBSH đa dạng nhưng có trữ lượng nhỏ
a) Thuận lợi
- Vị trí địa lí:
+ Bắc Trung Bộ liền kề với Đồng bằng sông Hồng, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Đồng bằng sông Hồng trong quá trình phát triển.
+ Với một số cảng biển và các tuyến đường bộ chạy theo hướng đông - tây mở mối giao lưu với Lào và Đông Bắc Thái Lan, đã tạo điều kiện thuận lợi để Bắc Trung Bộ phát triển nền kinh tế mở.
- Về mặt tự nhiên:
+ Có dải đồng bằng ven biển: Thanh - Nghệ - Tỉnh, Bình - Trị - Thiên.
+ Đất phù sa mới tập trung ở các con sông. Đất cát biển. Đất feralit ở vùng rìa đồng bằng. Một số nơi có đất đỏ badan. Có khả năng trồng lúa, cây thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày.
+ Diện tích vùng gò đồi tương đối lớn, có khả năng phát triển kinh tế vườn rừng, chăn nuôi gia súc lớn.
+ Có một số tài nguyên khoáng sản có giá trị như crômit, thiếc, sắt, đá vôi và sét làm xi măng, đá quý.
+ Rừng có diện tích tương đối lớn.
+ Các hệ thống sông Mã, Cả có giá trị lớn về thủy lợi, giao thông thủy (ở hạ lưu) và tiềm năng thủy điện.
+ Dọc ven biển có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
+ Tài nguyên du lịch rất phong phú, nhất là về du lịch biển. Có các bãi tắm nổi tiếng như: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên cầm, Thuận An, Lăng Cô; Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng.
- Về mặt kinh tế-xã hội:
+ Dân số đông (10,6 triệu người, chiếm 12,7% số dân cả nước, năm 2006), nguồn lao động dồi dào. Ở các thành phố lớn tập trung nhiều lao động có chuyên môn kĩ thuật.
+ Có chuỗi đô thị và các trung tâm công nghiệp ven biển (Thanh Hoá - Bỉm Sơn, Vinh, Huế).
+ Có đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1, các tuyến đường ngang (quốc lộ 7, 8, 9) nối với quốc lộ 1 tạo nên mối quan hệ giữa vùng ven biển - đồng bằng với vùng đồi núi phía tây và với Lào.
+ Có các di sản văn hoá thế giới: Di tích cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế.
+ Sự hình và phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trong tương lai gần, kinh tế của vùng sẽ có bước phát triển đáng kể.
b) Khó khăn
- Tiềm năng phát triển nông nghiệp còn hạn chế, do các đồng bằng nhỏ hẹp.
- Nạn cát bay lấn đồng ruộng làng mạc (nhất là Quảng Bình); về mùa hạ có gió phơn Tây Nam khô nóng; hạn hán, bão, lụt diễn biến bất thường.
- Hậu quả của chiến tranh còn để lại, nhất là ở vùng rừng núi.
- Cơ sở hạ tầng còn nghèo.