K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2019

Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền phân ly độc lập là N: sự phân ly ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân để tạo ra các giao tử K: khác nhau trong các tổ hợp gen sau đó các giao tử này kết hợp tự do trong quá trình Th: thụ tinh

Đáp án cần chọn là: C

Một loài động vật đơn tính có cặp NST giới tính ở giới cái là XX, ở giới đực là XY. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc loài này đã có một số tế bào bị rối loạn phân li cặp NST giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các giao tử đột biến về NST giới tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử...
Đọc tiếp

Một loài động vật đơn tính có cặp NST giới tính ở giới cái là XX, ở giới đực là XY. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc loài này đã có một số tế bào bị rối loạn phân li cặp NST giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các giao tử đột biến về NST giới tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử XYY và 8 hợp tử XO; 25% số giao tử bình thường của cá thể (A) thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra 23 hợp tử XX và 23 hợp tử XY.

a/ Quá trình rối loạn phân li cặp NST giới tính của cá thể (A) xảy ra ở giảm phân I hay giảm phân II

b/ Tính tỉ lệ % giao tử đột biến tạo ra trong quá trình giảm phân của cá thể (A).

Giúp mình với, mình đang cần gấp..!!Thank

2
30 tháng 11 2016

a) Xét hợp tử XYY=> Bố phải cho giao tử YY. mẹ cho giao tử X

=> Rối loạn phân ly giảm phân 2

b) Ta có 4 hợp tử XXX => có 4 giao tử XX

4 hợp tử XYY => có 4 giao tử YY

8 hợp tử XO => có 8 giao tử O

=> Tổng có 4+4+8= 16 giao tử đột biến

Có 23 hợp tử XX 23 XY => có 23+23= 46 giao tử của bố đc thụ tinh

Mà 46 giao tử ứng 25% => tổng số giao tử của bố tạo ra là 46/0.25 + 16= 200 giao tử

=> Tỉ lệ giao tử đột biến là 16/200= 0.08= 8%

26 tháng 2 2017

a) xét hợp tử XYY là do hợp tử ĐB YY thụ tinh với giao tử bình thường X
=> cá thể sinh ra các giao tử ĐB có cặp NST YY
xét hợp tử XXX là do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X
xét hợp tử XO là do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X
=> cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX,YY và O là do cặp NST XY không phân li ở lân phân bào 2 của giám phân

Ai giúp mk làm bài này mà phải giải chi tiết mks sẽ tick hết cho bạn đó đúng 3 lần ở một loài sinh vật trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra 1048576 loại giao tử (khi không tạo ra sự trao đổi chéo và không xảy ra đột biến ở các cặp nst) nếu các tinh bào bậc 1 của loài sinh vật Ở 1 loài sinh vật, trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra 1048576 số loại giao tử ( khi...
Đọc tiếp
Ai giúp mk làm bài này mà phải giải chi tiết mks sẽ tick hết cho bạn đó đúng 3 lần ở một loài sinh vật trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra 1048576 loại giao tử (khi không tạo ra sự trao đổi chéo và không xảy ra đột biến ở các cặp nst) nếu các tinh bào bậc 1 của loài sinh vật Ở 1 loài sinh vật, trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra 1048576 số loại giao tử ( khi không xảy ra sự trao đổi chéo và không xảy sự trao đổi chéo và không xảy ra đột biết ở các cặp NST )Nếu các tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1 của loài sinh vật có số lượng bằng nhau cùng tiến hành GP đã tạo ra các tinh trùng và trứng có chưa tất cả 1600 NST. Các tinh trùng và trứng tham gia thụ tinh tạo ra 12 hợp tử. Xác định a/ Bộ NST 2n của loài b/ HSTT của tinh trùng và trứngc/ Số NST MTCC cho mỗi tế bào mầm sinh dục đực và cái để tạo ra tinh trùng và trứng
9
29 tháng 10 2021

Đáp án: 2n = 20/ 75%; 18.75%/ 1280

Giải thích các bước giải:

1. 1 LOÀI 2n có thể tạo 2n giao tử = 1048576 => n = 20

Vậy 2n = 20

2. Giả sử a là số tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1 ta có:

+ số lượng trứng = a

+ số lượng tinh trùng = 4a

+ trong mỗi trứng và tinh trùng có n=20NST

Ta có : 20×5a = 1600 →a = 16 → số tinh trùng = 6; số trứng = 16

Hiệu suất thụ tinh:

+ Của trứng = 12/16 = 75%

+ của tinh trùng = 12/64 =18,75%

3.

+ 16 tinh bào bậc 1 và 16 noãn bào bậc 1 giảm phân 1 lần => 32 tế bào này có bộ NST nhân đôi 1 lần, môi trương cung cấp số lượng NST = số lượng NST trong 32 tế bào = 32×2n = 1280NST đây nha nhớ k nha

29 tháng 10 2021

TL
 

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

a. Bộ NST lưỡng bội của loài 2n

+ Số loại giao tử tạo ra trong quá trình phát sinh giao tử là:

2n = 1048576 → n = 20 → 2n = 40

b. Gọi số tinh bào bậc 1 = số noãn bào bậc 1 = x

Ta có:

Số NST trong tinh trùng và trứng là:

20 . (4 x + x) = 1600 → x = 16

+ Có 12 hợp tử được tạo thành →có 12 trứng và 12 tinh trùng được thụ tinh

+ Hiệu suất thụ tinh của trứng là:

(12 : 16) x 100 = 75%

+ Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là:

[12 : (16 x 4)] x 100 = 18.75%

c.* Số NST môi trường cung cấp

a = 16 = 24mỗi tế bào mầm nguyên phân 4 lần

-Số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo tinh trùng bằng số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo trứng:

2n (24+1-1) =40(25-1)= 1240 (NST)

K 3 lần đó nha

HT

13 tháng 12 2021

A

13 tháng 12 2021

1 tháng 6 2016

a. Theo đề bài ta có lông xám trội hoàn toàn so với lông đen 

Quy ước gen: A là tính trạng lông xám, a là lông đen. 

=> Kiểu hình lông xám có kiểu gen là AA hoặc Aa, Kiểu hình lông đen có kiểu gen là aa

Theo đề bài, tổng số tổ hợp giao tử thu được từ 2 phép lai là 6

6 tổ hợp =           4 tổ hợp                      +                    2 tổ hợp

               (2 giao tử x 2 giao tử)                          (2 giao tử x 1 giao tử)  

Mà cá thể đực tham gia cả 2 phép lai => cá thể được tạo ra 2 loại giao tử => Cá thể được mang kiểu gen dị họp có kiểu hình lông xám (Aa)

Mặt khác trong 2 cá thể cái đem lai trong 2 phép lai, có 1 cá thể cái cho 2 loại giao tử và 1 cá thể cái cho 1 loại giao tử

Phép lai 1: Cá thể cái cho 2 giao tử có kiểu gen dị hợp Aa, kiểu hình lông xám

Phép lai 2: Cá thể cái cho 1 giao tử có kiểu gen đồng hợp, kiểu hình lông xám (AA), hoặc lông đen (aa)

b. Sơ đồ lai

Phép lai 1: 

P:      Chuột đực, lông xám (Aa)        x        Chuột cái, lông xám (Aa)

G:                                         A,a                     A,a

F1:                                        AA   :   2Aa    :    aa  (3 Lông xám: 1 lông đen)

Phép lai 2: 

Trường hợp 1: Cá thể cái mang gen AA

P:      Chuột đực, lông xám (Aa)        x        Chuột cái, lông xám (AA)

G:                                         A,a                     A

F1:                                              AA   :   Aa    (100 lông xám)

Trường hợp 2: Cá thể cái mang gen aa

P:      Chuột đực, lông xám (Aa)        x        Chuột cái, đen (aa)

G:                                         A,a                     a

F1:                                              Aa   :   aa    (50% lông xám : 50% lông đen)

 

26 tháng 7 2017

Bạn ơi cho mk hỏi tại sao các thể đực giao phối vs 2 cá thể khác lại tạo ra 2 giao tử?

18 tháng 12 2016

a/ kiểu gen của tế bào nói trên: \(\frac{Bb}{Dd}\)EeXX

b/các loại giao tử tạo ra khi tế bào giảm phân bình thường:

-có bốn loại giao tử:

+|BbEX

+|BbeX

+|DdEX

+|DdeX

20 tháng 8 2019

Đáp án: c.

8 tháng 12 2017

    - Khi giảm phân sẽ có sự phân chia ngẫu nhiên của các NST trong cặp NST tương đồng về các tế bào con (các giao tử). Ở đây ta có 2 cặp gen dị hợp nên số giao tử mà mỗi loại có thể tạo ra là 2² = 4 loại. Bốn loại giao tử đó sẽ là: AB, Ab, aB và ab.

    - Khi tái tổ hợp để hình thành hợp tử cũng có sự tái tổ hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử nên số hợp tử được hình thành sẽ là 4 x 4 = 16.

Giải bài 5 trang 36 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

   Kiểu gen:

       1 AABB : 4 AaBb : 2 AABb : 2 AaBB : 2 Aabb : 1AAbb: 1 aaBB : 1aaBb : 1 aabb.