Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Ngẫu phối giúp các alen phát tán trong quần thể, trung hòa tính có hại của alen đột biến và tạo nguồn biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa. Quần thể giao phối ngẫu nhiên thường có vốn gen phong phú hơn quần thể giao phối không ngẫu nhiên.
Quần thể ngẫu phối có thể duy trì trạng thái cân bằng, tần số alen và thành phần kiểu gen không đổi nếu không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa.
Tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ là đặc trưng của giao phối không ngẫu nhiên.
Trong quần thể ngẫu phối có chọn lọc, chỉ khi diễn ra chọn lọc thể dị hợp tử thì tỷ lệ đồng hợp mới giảm, dị hợp tăng. Nếu xảy ra chọn lọc theo hướng ưu tiên thể đồng hợp trội chẳng hạn thì tỷ lệ cả dị hợp tử và đồng hợp lặn đều giảm.
Vậy các phát biểu đúng: 1,3,4.
Đáp án A
P ♂ P (A) = 0,6 → p (a) = 0,4 ;
P ♀P(A) = 0,4 →q (a) = 0,6
Quần thể giao phối ngẫu nhiên
F1: (0,6A : 0,4a) × (0,4A : 0,6a)
F1: 0,24 AA : 0,52Aa : 0,24 aa
Đáp án C
P : giới đực : A = 0,6 a = 0,4
Giới cái : A = 0,4 a = 0,6
Ngẫu phối,
F1 : AA = 0,6 x 0,4 = 0,24
Aa = 0,6 x 0,6 + 0,4 x 0,4 = 0,52
aa = 0,6 x 0,4 = 0,24
F1 : 0,24AA : 0,52Aa : 0,24aa
Đáp án C
Quần thể ngẫu phối:P: 0,2 AA: 0,6 Aa: 0,2 aa.
Do aa không có khả năng sinh sản → P’ : 0,2AA : 0,6Aa ↔ 1/4 AA : 3/4Aa
→ tần số alen a là : 3/4 : 2 = 3/8
→ tần số alen a ở F4’ là : 0,15
→ F4’ : Aa = 0,3
→ F4’ : 0,7AA : 0,3Aa
→ F5 : aa = 0,152 AA = 0,852
→ tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở F5 là : 0,152 + 0,852 = 0,745 = 149/200
Đáp án B
Gọi p và q lần lượt là tần số alen T và t.
Quần thể cân bằng di truyền nên sẽ có cấu trúc di truyền là: p2TT + 2pqTt + q2tt = 1.
Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình lặn tt là: 1 – 0,51 = 0,49 => q2 = 0,49 => q = 0,7 => p = 1 – 0,7 = 0,3.
Điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các kiểu hình lặn thì cấu trúc di truyền của quần thể mới là: 0,32TT + 2 x 0,3 x 0,7 Tt = 0,09TT + 0,42Tt ó 3/17TT + 14/17Tt.
Tần số alen t lúc này là: 14/17 x 1/2 = 7/17 = 0,41.
Quá trình ngẫu phối không làm thay đổi tần số alen của quần thể
Đáp án B.
Tần số alen của quần thể trên là A = 0,5; a = 0,5.
(1) Sai. Quần thể trên sẽ cân bằng sau 1 thế hệ ngẫu phối.
(2) Sai.
Cách 1:
Sơ đồ hóa phép lai: (Các cấu trúc quần thể được chia lại để tổng tỉ lệ các kiểu gen được kí hiệu (*))
Cách 2:
Hoặc có thể dùng công thức tần số giao tử a ở thế hệ Fn tạo ra là là tần số alen a ở thế hệ ban đầu sau khi đã chia lại tỉ lệ) như sau:
Tần số giao tử do P* tạo ra là:
Tần số giao tử a do F2 tạo ra là:
(Thật ra thì tỉ lệ giao tử của F2 của trường hợp này cũng chính là tỉ lệ alen ở F3 nhưng vì có nhiều bạn tư duy không nhanh nên phải giải kỹ càng hơn)
(3) Đúng. Khi aa không có sức sống thì toàn cấu trúc quần thể ở F3 thay vì có aa như trường hợp kiểu gen aa bất thụ ta sẽ loại bỏ chúng.
Hoặc có thể dùng công thức như ở ý (2) để tìm trực tiếp tần số alen a ở F3:
(4) Đúng. Nếu cho các cá thể có kiểu hình trội giao phấn với nhau:
3
A
A
:
4
A
A
x
(
3
A
A
:
4
A
a
)
→
25
A
A
:
20
A
a
:
4
a
a
→
A
a
=
40
,
81
%
Chọn đáp án A
Tần số alen của quần thể ban đầu là A = 0,7, a = 0,3
Khi cho quần thể ngẫu phối qua 4 thế hệ thì quần thể ở trạng thái cân bằng có cấu trúc: 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa
Sau 3 thế hệ tự phối nữa thì tần số kiểu gen Aa = 0,42.(1/2)^3 = 0,0525
Đáp án D
Để đảm bảo thành phần kiểu gen của quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền khi tần số alen được duy trì không đổi qua các thế hệ thì điều kiện quan trọng nhất là các cá thể phải giao phối ngẫu nhiên với nhau