Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu lệnh điều kiện dạng dạng thiếu:
* Cú pháp :
If (điều kiện) then ( câu lệnh);
* Hoạt động của câu lệnh : Khi gặp câu lệnh điều kiện này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện, nếu kiều kiện được thỏa mản chương trình sẽ thực hiện câu lệnh ,ngược lại câu lệnh bị bỏ qua.
Câu lệnh điều kiện dạng dạng đủ:
*cú pháp :
If (điều kiện) then ( câu lệnh 1) alse (câu lệnh 2);
* hoạt động của câu lệnh: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện được thỏa mãn , chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1, ngược lại, câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.
Vd:
câu lệnh điều kiện dạng thiếu :
Nếu trời mưa (điều kiện) thì lớp em sẽ nghỉ tiết thể dục. ( Câu lệnh)
câu lệnh điều kiện dạng đủ:
Nếu a >b ( điều kiện) thì in ra màn hình số a (câu lệnh 1), ngược lại thì in ra màn hình số b. ( câu lệnh 2)
Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
- if <điều kiện> then <câu lệnh >;
Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ:
-if <điều kiện> then<câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
cú pháp if(điều kiện) then (câu lệnh 1) else(câu lệnh 2);
if là nếu
then là tiếp theo
else là khác
Các câu lệnh điều kiện cho phép chúng ta thay đổi hướng thực hiện của chương trình. Dựa vào một điều kiện, một lệnh hoặc một chuỗi các câu lệnh sẽ thực hiện các hành động lựa chọn. định hướng để nhận một hành động, và nếu điều kiện là sai false, nó được định hướng để thực hiện một hành động khác.
program bai1;
var a:longint;
b:boolean;
begin
write('Nhap so: ');readln(a);
b:=false;
writeln(a,':');
if a<0 then writeln(' -La so nguyen am ')
else write('La so nguyen duong');
if a mod 3=0 then writeln('Chia het cho 3')
else writeln('Khong chia het cho 3');
if a>7 then writeln('Lon hon 7')
else write('Nho hon 7');
readln
end.
Câu lệnh lặp sẽ được thực hiện khi giá trị của biến S là lớn hơn 0. Trong quá trình lặp, giá trị của biến i sẽ được tăng lên mỗi lần lặp cho đến khi i đạt đến giá trị n. Trong cùng mỗi lần lặp, giá trị của biến J sẽ được cập nhật bằng cách cộng thêm i^2, sau đó biến S sẽ giảm đi giá trị của i.
Khi vòng lặp kết thúc, chương trình sẽ in ra màn hình tổng S, tức là giá trị cuối cùng của biến J.
Với câu lệnh lặp như sau:
J:=0;
i:=0;
While S > 0 Do
i:=i+1;
J:=J+i^2;
S:=S-i;
End;
Write(J);
Ví dụ, nếu ta gán S=5, thì chương trình sẽ tính tổng của các số bình phương từ 1^2 đến 5^2 và in ra giá trị đó, tức là 1^2 + 2^2 + 3^2 + 4^2 + 5^2 = 55.
với cấu truc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>, câu lệnh đứng sau THENđược thực hiện khi
A. điều kiện được tính toán xong;
B. điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng;
C. điều kiện không tính được;
D. điều kiện được tính toán và cho giá trị sai;
Nó là từ khóa ( không bắt buộc có thể thay)
Crt là tên thứ viện
Clrscr dùng để xóa hết và hiện thứ cái mới sau khi mở lại lần nữa
Write dấu này | sẽ đc hiện thị ở cuối dòng
Writeln dấu này | sẽ qua dòng tiếp theo( nếu có)
Dừng lại để đọc để ở cuối phần trình bày trên chữ End. ( ko phải End;) or để chỉnh lại câu lại có trong ngoặc readln(x)
Sơn nhiều người hiểu lầm thì End; ở đây xuất hiện khi mở thêm 1 lệnh begin khi cần, học kì 2 lớp 8 sẽ đc học ở phần sau nữau
crt: tên chuẩn
clrscr: từ khóa
write: từ khóa
writeln: từ khóa
readln: từ khóa