K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2023

Điều làm người con càng thương mẹ nhiều đó là khi tận mắt chứng kiến cuộc sống mộc mạc đơn sơ, những vất vả, cực nhọc và hơn cả là tình cảm của mẹ đối với mình.

17 tháng 1 2022

TK

Thể hiện sự xúc động nghẹn ngào, tình cảm yêu thương, sự biết ơn của người con dành cho mẹ. 

 

Đáp án: C. Suy ngẫm của người con về mẹ

1. Đọc bài thơ dưới đây và trả lới các câu hỏi :                                     Về thăm mẹ               Con về thăm mẹ chiều đông           Bếp chưa lên khói mẹ ko có nhà               Mình con thơ thẩn vào ra          Trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi                Chum tương mẹ đã dậy rồi           Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa           ...
Đọc tiếp

1. Đọc bài thơ dưới đây và trả lới các câu hỏi :

                                     Về thăm mẹ

               Con về thăm mẹ chiều đông

           Bếp chưa lên khói mẹ ko có nhà

               Mình con thơ thẩn vào ra

          Trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi

                Chum tương mẹ đã dậy rồi

           Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa

                 Áo tơi qua buổi cày bừa

          Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm

                Đàn gà mới nở vàng ươm

           Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành

                 Bất ngờ rụng ở trên cành

           Trái na cuối vụ mẹ dành phần con

                 Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn...

           Rưng rưng từng chuyện giản đơn từng ngày...

1. Hãy giải nghĩa cho từ " nghẹn ngào" ?

2. Vì sao người con trong bài thơ bỗng " Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn" ?

3. Cảm nhận của người con đối với mẹ mình như thế nào?

4. Nghĩa của từ " chum tương" có nghĩa là gì ?

5. Hãy nêu ý chính của bài thơ.

6. Hãy tả một bài văn thật sự, tả về mình đối với cha hoặc mẹ của mình đối với mình.

AI LÀM ĐƯỢC BÀI NÀY MÌNH SẼ TICK CHO NHA, HIỆN GIỜ MK ĐANG RỐI LẮM, CẢM ƠN MẤY BN TRƯỚC NHAkhocroi

 

3
22 tháng 8 2016

1. Từ '' nghẹn ngào '' ở đây chỉ tâm trạng xúc động không nói nên lời của người con xa quê về thăm mẹ

2. Trái na cuối vụ mẹ dành phần con rụng xuống đã khiến cho người con hiểu được tình yêu thương của mẹ đối với mình nên bỗng " Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn" ?

3. Cảm nhận của người con đối với mẹ: dành tình yêu lớn lao của mình cho mẹ, gần gũi, thân thương => Đã biểu hiện được những đức tính của 1 người con hiếu thảo, biết ơn cha mẹ của mình

4. Chum tương: đồ đựng bằng gốm, loại lớn, miệng tròn, giữa phình ra, thót dần về phía đáy chum tương

22 tháng 8 2016

Bạn kia làm câu 1,2,3,4 ,6 rồi mk làm nốt câu 5 

Ý nghĩa chính: Nói về tính cảm của người con dành mẹ. Bộc lộ được những cảm xúc của người con về tình yêu thương mẹ dành cho.

 

 

phải là :

ngủ ngoan a-kay ơi,ngủ ngoan a-kay hỡi

con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần

mai sau con lớn vun chày lún sân

3 tháng 4 2018

hình ảnh ẩn dụ là người tụ do

3 tháng 4 2018

 Mẹ đang tia bắp trên núi Ka-lưi

                    Lưng núi thỉ to mà lưng mẹ nhỏ

                    Em ngủ ngoan em đừng lảm mẹ mỏi

                    Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

                     Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng

Mặt trời, ánh sáng, những cái mà cây không thế thiếu, là phía hoa lá hướng về thì nằm trên đồi. Mặt trời, niềm tin và hi vọng của mẹ, là bé đang nằm trên lưng. Hình ảnh ẩn dụ "Mặt trời của mẹ" đã diễn tả sâu sắc ý nghĩa của con trong sự sông của mẹ. Ước mơ, khát vọng của mẹ hướng cả về con. Đôi bàn tay tỉa bắp, chiếc lưng thon dịu con trên lưng và lòng mẹ cất lên tiếng hát về ước mơ đẹp đẽ của mình:

                    Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói

                    Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều

                     Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi...

Tình thương mẹ dành cho con, tình thương mẹ cũng dành cho cả dân làng đang trong cơn đói. Và bởi thế, ước mơ của mẹ dành cho con “mai sau con lớn phát mười Ka-lưi” nhưng trước hết là dành cho làng bản “con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều” để dân làng đi qua những năm tháng gian lao, khắc nghiệt.

Chum tương mẹ đã đậy rồi Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa Áo tơi qua buổi cày bừa Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm. Đàn gà mới nở vàng ươm Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành Bất ngờ rụng ở trên cành Trái na cuối vụ mẹ dành phần con. Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn… Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày. (Trích “Về thăm mẹ” – Đinh Nam Khương) Câu 1. Nhận xét...
Đọc tiếp

Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm.


Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con.


Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn…
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.

(Trích “Về thăm mẹ” – Đinh Nam Khương)

Câu 1. Nhận xét cách gieo vần lục bát trong hai câu thơ: “Áo tơi qua buổi cày bừa / Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm."

Câu 2. Cảnh vật quanh ngôi nhà của người mẹ hiện lên qua những hình ảnh nào? Những sự vật đó có đặc điểm chung nào? .

Câu 3. Chỉ ra các từ láy trong hai câu thơ cuối đoạn trích và nêu ý nghĩa tu từ của các từ láy đó.

Câu 4. Từ tình cảm của người con dành cho mẹ trong đoạn trích trên, em hãy rút ra thông điệp cho bản thân.

 

0
4 tháng 3 2021

Đây chỉ là một câu chuyện ngắn nhưng lại hàm chứa một ý nghĩa vô cùng sâu sắc về cách đối nhân xử thế giữa con người và đạo lý sống đẹp của con người trong cuộc sống. Câu chuyện mang đậm ý nghĩa nhân văn qua định luật sống trong tự nhiên, khi cho đi điều gì thì chúng ta sẽ được nhận lấy điều đó. Đây không những là một thông điệp sâu xa mà còn là triết lý sống của con người với nhau trong xã hội hiện đại.

Qua câu chuyện, có thể hình dung được cậu bé nghịch ngợm ấy khi hét lên “Tôi ghét người” thì trong rừng vọng ra tiếng “Tôi ghét người” nhưng khi cậu hét là “Tôi yêu người” thì tiếng vọng trong rừng ra lại là “Tôi yêu người”. câu chuyện này đã cảm hoá một cách rất hiện thực về cuộc sống hiện đại và cách đối xử với nhau trong một thế giới rộng lớn, cụ thể hơn trong câu chuyện chính là khu rừng. Tiếng rừng vọng ra đáp lại lời cậu bé trong cả hai hoàn cảnh nhưng cảm xúc của cả hai lại khác nhau hoàn toàn. Thử hình dung một ví dụ như lời của mẹ cậu bé, nếu cậu yêu thương người thì người cũng yêu thương cậu, ngay từ đầu nếu như cậu yêu thương mẹ, không ngỗ nghịch làm mẹ khiển trách thì chắc rằng cậu cũng sẽ được mẹ yêu thương. Vì vậy, trong xã hội loài người cũng thế, chúng ta đối xử hoà đồng với nhau, yêu thương lẫn nhau thì chúng ta cũng nhận được tình yêu thương, giúp đỡ của bao người khác. Hay nói khác hơn biến thù thành bạn.

Liệu rằng chúng ta sẽ cảm thấy hạnh phúc khi sống trong một xã hội loài người bằng những tranh thù, chiếm đoạt vì lợi ích của chính mình. Ai gieo gió thì gặt bão, ai vì lợi ích của mình là những chuyện trái với lương tâm thì toà án lương tâm sẽ tự kết tội chúng ta, nhận lấy những hậu quả cho việc làm đó theo quy luật nhân-quả.

Chốt lại,qua câu chuyện trên đã gửi lại cho chúng ta một thông điệp sống về cách cư xử giữa con người với nhau trong định luật cuộc sống, chúng ta cho người khác cái gì thì chúng ta sẽ nhận lại cái đó. Cuộc sống của chúng ta sẽ cảm thấy hạnh phúc khi cuộc đời của chúng ta không còn người nào để ghét cả.