Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Na + 1/2O2 -> NaO
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3
CuSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Cu(OH)2
Bài 1 :
a)Nước đá (rắn) ->Nước lỏng (lỏng)->Hơi nước (khí)
Là hiện tượng vật lý vì không có sự tạo thành chất mới
b)Điện phân nước trong bình điện phân
Là hiện tượng hóa học vì có sự tạo thành chất mới , tính chất khác hẳn với chất ban đầu
Bài 2 :
a) Tách khí oxi từ không khí
----> là hiện tượng vật lí
b) Quá trình tiêu hóa thức ăn
----> là hiện tượng hóa học
- giải thích : thức ăn bị ăn enzim,muối trong mật,dịch tụy và axit trong dạ dày chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng (biến đổi thành chất khác)
c) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua
-->hiện tượng vật lí
-giải thích :không có tạo chất mơi đơn thuần dây tóc chỉ thay đổi nhiệt độ và nóng sáng lên.
d) Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu
- giải thích :Hiện tượng vật lý vì chất vẫn giữ nguyên. Đây là quá trình chuyển đổi các trạng thái của tách rượu từ thể lỏng sang thề hơi rồi ngưng tụ thành rượu ở thể lỏng.
Hãy viết các phương trình hóa học sau đây:
a/ Nhiệt phân thuốc tím KMnO4
2KMNO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
b/ Điều chế khí hydrogen (hidro) từ kim loại sắt và hydrochloride acid (axit clohidric) HCl
Fe+2HCl->FeCl2+H2
c/ Điện phân nước
2H2O-đp->2H2+O2
d/ Phản ứng giữa P2O5. và nước
P2O5+3H2O->2H3PO4
e/ Đốt cháy kim loại kẽm trong khí oxigen (oxi)
2Zn+O2-to>2ZnO
`a)` `2KMnO_4` $\xrightarrow[]{t^o}$ `K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2`
`b) Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
`c)` `2H_2O` $\xrightarrow[]{đpnc}$ `2H_2 + O_2`
`d) P_2O_5 + 3H_2O -> 2H_3PO_4`
`e) 2Zn + O_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `2ZnO`
K M n O 4 K C l O 3 , H 2 O , H 2 O và ít tan trong nước, úp ngược miệng ống nghiệm vào trong nước.
- Số mol H2 là: nH2 = 4,48/22,4= 0,2 (mol)
- Số mol H2O là: nH2 = 1,204.10^23/6,02.1023 = 0,2 (mol)
- Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy (x,y nguyên dương)
- PTPU: FexOy + yH2 →→ xFe + yH2O (1)
Theo (1) : Số mol H2O = số mol H2
Theo ĐB: số mol H2O = số mol H2 = 0,2 mol
Vậy H2 phản ứng hết và FexOy còn dư
- Theo ĐB: nH2O = 0,2 mol →→ nO = 0,2 mol →→mO = 0,2.16 =3,2(g)
1. m = Y + mO = 14,2 + 3,2 = 17,4 (g)
2. Khối lượng Fe trong Y hay khối lượng của Fe sinh ra ở (1) là: mFe = 14,2.59,155/100 =8,4g
-Từ CTHH của X: FexOy ta có:
x:y = mFe/56: mO/16= 8,4/56: 3,2/16 = 0,15:0,2 = 3:4
Vậy: x = 3, y = 4. CTHH của X: Fe3O4
3. Theo phần trên FexOy dư sau phản ứng ( Fe3O4 dư sau phản ứng) mFexOy dư = mFe3O4 dư = 14,2 – 8,4 = 5,8 (g)
\(a,2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ b,P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ c,Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ c,2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
a)\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
b)\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
c)\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
d)\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
a)\(CuO+H_2\xrightarrow[]{}Cu+H_2\)
b)\(Zn+H_2SO_4\xrightarrow[]{}ZnSO_4+H_2\)
c)\(Al+AgNO_3\xrightarrow[]{}Al\left(NO_3\right)_3+Ag\)
d)\(2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\)
e)\(Na_2O+H_2\xrightarrow[]{}NaOH\)
f)\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^0}2KCl+3O_2\)
a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) - pư thế
b, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) - pư thế
c, \(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\) - pư thế
d, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\) - pư thế
e, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) - pư hóa hợp
f, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\) - pư phân hủy
a) khí hidro + khí oxi -> nước b) vôi sống + nước -> vôi tôi c) kali clorat -> kali clorua + khí oxi d) đá vôi + khí oxi-> vôi sống + khí cacbonic e) lưu huỳnh + khí oxi -> khí sunfuro f) kẽm + axit clohydric -> kẽm clorua + khí hidro. g) bari clorua + axit sunfuric -> bari sunfat + axit clohidric
-thu oxi có 2 loại
-Đẩy kk ; là ta lật ngửa bình để thu=>O2 nặng hơn kk
-Đẩy nước : ta có thể dời nước =>O2 ko tan trong nước , ko td vs nước
2
cùng 1 lượng oxi
2KMNO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
2KClO3-to>2KClO3+3O2
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2.158}{2\backslash3.122,5}=3.869\)
thu khí O2 bằng 2pp :
đẩy nước vì O2 ít tan trong nước
đẩy KK bằng cách đặt ngửa bình vì O2 nhẹ hơn KK
gọi nO2 là x
\(pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2x x
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{2}{3}x\) x
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{KMnO_4}=2x.158=316x\\m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}x.122,5=81,6x\end{matrix}\right.\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{316x}{81,6x}=\dfrac{395}{102}\)
Cách tính:
a) Theo tỉ lệ phương trình: nH2O = 2 mol ⇒ nH2 = 2 mol; nO2 = 1.2/2 = 1 mol
b) nO2 = 16/32 = 0,5 mol ⇒ nH2O = nH2 = 2.nO2 = 2. 0,5 = 1 mol; mH2 = 1.2 = 2g
c) nH2 = 10/2 = 5 mol ⇒nH2O = nH2 = 5mol ; nO2 = 5.1/2 = 2,5 mol ⇒mO2 = 32. 2,5 = 80g
d) nH2O = 45/18 = 2,5 mol ⇒ nH2 = 2,5 mol ⇒ mH2 = 2,5. 2 = 5g
nO2 = 2,5.1/2 = 1,25 mol ⇒mO2 = 32. 1,25 = 40g
e) nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol ⇒ nH2O = 0,4 mol ⇒ mH2O = = 0,4 .18 = 7,2 g
nO2 = 0,4.1/2 = 0,2 mol ⇒ VO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l
f) nH2O = 66,6/18 = 3,7 mol ⇒ nH2 = 3,7 mol ⇒ mH2 = 3,7 .2 = 7,4 g
nO2 = 3,7.1/2 = 1,85 mol ⇒ VO2 = 41,44 lit
) Theo tỉ lệ phương trình: nH2O = 2 mol ⇒ nH2 = 2 mol; nO2 = 1.2/2 = 1 mol
b) nO2 = 16/32 = 0,5 mol ⇒ nH2O = nH2 = 2.nO2 = 2. 0,5 = 1 mol; mH2 = 1.2 = 2g
c) nH2 = 10/2 = 5 mol ⇒nH2O = nH2 = 5mol ; nO2 = 5.1/2 = 2,5 mol ⇒mO2 = 32. 2,5 = 80g
d) nH2O = 45/18 = 2,5 mol ⇒ nH2 = 2,5 mol ⇒ mH2 = 2,5. 2 = 5g
nO2 = 2,5.1/2 = 1,25 mol ⇒mO2 = 32. 1,25 = 40g
e) nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol ⇒ nH2O = 0,4 mol ⇒ mH2O = = 0,4 .18 = 7,2 g
nO2 = 0,4.1/2 = 0,2 mol ⇒ VO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l
f) nH2O = 66,6/18 = 3,7 mol ⇒ nH2 = 3,7 mol ⇒ mH2 = 3,7 .2 = 7,4 g
nO2 = 3,7.1/2 = 1,85 mol ⇒ VO2 = 41,44 lit
no2=3,7 .1/2=1.85