K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2017

Điệp ngữ: là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn

7 tháng 11 2017

Điệp ngữ hay Điệp từ – là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.

BT7 : Xác định điệp ngữ  và kiểu điệp ngữ đ­ược dùng trong các tr­ường hợp saua)  Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt     Đảng ta đây xư­ơng sắt da đồng.     Đảng ta muôn vạn công nông     Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.+ điệp ngữ là từ “Đảng ta”+  Điệp ngữ  nối tiếpb)  Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết      Thành công, thành công, đại thành công. BT8. Tìm điệp ngữ trong những đoạn văn, đoạn...
Đọc tiếp

BT7 : Xác định điệp ngữ  và kiểu điệp ngữ đ­ược dùng trong các tr­ường hợp sau

a)  Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt

     Đảng ta đây xư­ơng sắt da đồng.

     Đảng ta muôn vạn công nông

     Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.

+ điệp ngữ là từ “Đảng ta”

+  Điệp ngữ  nối tiếp

b)  Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

      Thành công, thành công, đại thành công.

 

BT8. Tìm điệp ngữ trong những đoạn văn, đoạn thơ sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?

  a)  Cuộc chiến tranh dài dằng dặc

Rừng đầy muỗi độc

Chiến hào lở loét khói bom

 Những đôi giày thủng đầy bùn

 Những tấm vải mưa ướt sũng

 Những con vắt đói chui vào lưng. (Lưu Quang Vũ)

 

b)    Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

       Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (HCM)

 

a)     Phượng không phải là mọt đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. ..(Xuân Diệu)

 

d)    Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương

   Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. (Đoàn Thị Điểm)

 

BT9: Tìm và phân tích tác dụng của việc sử dụng phép điệp ngữ trong các đoạn thơ sau:

  a.     Mai về miền Nam thương trào nước mắt

        Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

        Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

         Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

                                     (Viếng lăng Bác – Viễn Phương)

 

  b.     Trời xanh đây là của chúng ta

 Núi rừng đây là của chúng ta

 Những cánh đồng thơm mát

 Những ngả đường bát ngát

 Những dòng sông đỏ lặng phù sa

GIÚP TUI ZỚI

0
BT7 : Xác định điệp ngữ  và kiểu điệp ngữ đ­ược dùng trong các tr­ường hợp saua)  Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt     Đảng ta đây xư­ơng sắt da đồng.     Đảng ta muôn vạn công nông     Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.+ điệp ngữ là từ “Đảng ta”+  Điệp ngữ  nối tiếpb)  Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết      Thành công, thành công, đại thành công. BT8. Tìm điệp ngữ trong những đoạn văn, đoạn...
Đọc tiếp

BT7 : Xác định điệp ngữ  và kiểu điệp ngữ đ­ược dùng trong các tr­ường hợp sau

a)  Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt

     Đảng ta đây xư­ơng sắt da đồng.

     Đảng ta muôn vạn công nông

     Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.

+ điệp ngữ là từ “Đảng ta”

+  Điệp ngữ  nối tiếp

b)  Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

      Thành công, thành công, đại thành công.

 

BT8. Tìm điệp ngữ trong những đoạn văn, đoạn thơ sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?

  a)  Cuộc chiến tranh dài dằng dặc

Rừng đầy muỗi độc

Chiến hào lở loét khói bom

 Những đôi giày thủng đầy bùn

 Những tấm vải mưa ướt sũng

 Những con vắt đói chui vào lưng. (Lưu Quang Vũ)

 

b)    Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

       Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (HCM)

 

a)     Phượng không phải là mọt đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. ..(Xuân Diệu)

 

d)    Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương

   Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. (Đoàn Thị Điểm)

 

BT9: Tìm và phân tích tác dụng của việc sử dụng phép điệp ngữ trong các đoạn thơ sau:

  a.     Mai về miền Nam thương trào nước mắt

        Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

        Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

         Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

                                     (Viếng lăng Bác – Viễn Phương)

 

  b.     Trời xanh đây là của chúng ta

 Núi rừng đây là của chúng ta

 Những cánh đồng thơm mát

 Những ngả đường bát ngát

 Những dòng sông đỏ lặng phù sa

0
28 tháng 12 2021

zì zậy trời

28 tháng 12 2021

ăn nói văn minh chút đi

7 tháng 12 2021

Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên
Yên ba thâm sứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
 Điệp ngữ"xuân" (Dạng điệp ngữ : điệp từ)
--> Tác dụng: Nhấn mạnh không khí mùa xuân đang lan tỏa cả đất trời, đồng thời bộc lộ tinh thần yêu thiên nhiên, sự gắn bó với thiên nhiên của Bác

9 tháng 12 2021

Điệp ngữ:cục,nghe

Nghe:dạng điệp ngữ cách quãng.

Cục:dạng điệp ngữ nối tiếp

 

9 tháng 12 2021

điệp ngữ : nghe

nghe : dạng điệp ngữ cách quãng.

6 tháng 1 2021

1. Khổ thơ trên được trích từ bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh

2. Bài thơ tiếng gà trưa được viết trog thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ 

3. Điệp ngữ từ nghe( Từ nghe được lặp đi lặp lại 3 lần) thuộc dạng điệp ngữ ngắt quãng => nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa.

4. Tiếng gà trưa là âm thanh của làng quê gợi cảm giác thân thương, giúp con người vơi đi nỗi vất vả. Sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn và thể hiện tình làng quê thắm thiết sâu nặng

7 tháng 1 2021

câu 2: Thể thơ là gì nữa?

 

17 tháng 1 2022

điệp ngữ:đẹp

tác dụng: làm cho câu hay hơn, sinh động hơn, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Nhấn mạnh vẻ đẹp của thiên nhiên ban tặng, cũng như vẻ đẹp của sức mạnh con người.

(em học lớp 6 nên chỉ nghĩ đc thôi)

17 tháng 1 2022

à, còn điệp ngữ: vừa 

Câu 2: Chỉ ra phép điệp ngữ, cho biết nó thuộc loại điệp ngữ nào, tác dụng của nó là gì?a. Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.b. Mồ hôi mà đổ xuống đồng,Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.Mồ hôi mà đổ xuống vườn, Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.Mồ hôi mà đổ xuống đầm, Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên.c. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái,...
Đọc tiếp

Câu 2: Chỉ ra phép điệp ngữ, cho biết nó thuộc loại điệp ngữ nào, tác dụng của nó là gì?

a. Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !

Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.

b. Mồ hôi mà đổ xuống đồng,

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.

Mồ hôi mà đổ xuống vườn, Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.

Mồ hôi mà đổ xuống đầm, Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên.

c. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.

d. Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.

Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường.

Nhớ Người những sáng tinh sương

Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.

Nhớ chân Người bước lên đèo

Người đi, rừng núi trông theo bóng Người…

0
BT7 : Xác định điệp ngữ  và kiểu điệp ngữ đ­ược dùng trong các tr­ường hợp saua)  Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt     Đảng ta đây xư­ơng sắt da đồng.     Đảng ta muôn vạn công nông     Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.b)  Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết      Thành công, thành công, đại thành công.BT8. Tìm điệp ngữ trong những đoạn văn, đoạn thơ sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?  a)  Cuộc...
Đọc tiếp

BT7 : Xác định điệp ngữ  và kiểu điệp ngữ đ­ược dùng trong các tr­ường hợp sau

a)  Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt

     Đảng ta đây xư­ơng sắt da đồng.

     Đảng ta muôn vạn công nông

     Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.

b)  Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

      Thành công, thành công, đại thành công.

BT8. Tìm điệp ngữ trong những đoạn văn, đoạn thơ sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?

  a)  Cuộc chiến tranh dài dằng dặc

Rừng đầy muỗi độc

Chiến hào lở loét khói bom

 Những đôi giày thủng đầy bùn

 Những tấm vải mưa ướt sũng

 Những con vắt đói chui vào lưng. (Lưu Quang Vũ)

b)    Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

       Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (HCM)

c)    Phượng không phải là mọt đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. ..(Xuân Diệu)

d)    Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương

   Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. (Đoàn Thị Điểm)

BT9: Tìm và phân tích tác dụng của việc sử dụng phép điệp ngữ trong các đoạn thơ sau:

  a.     Mai về miền Nam thương trào nước mắt

        Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

        Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

         Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

                                     (Viếng lăng Bác – Viễn Phương)

  b.     Trời xanh đây là của chúng ta

 Núi rừng đây là của chúng ta

 Những cánh đồng thơm mát

 Những ngả đường bát ngát

 Những dòng sông đỏ lặng phù sa

0