Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
\(b,2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
Chúc em học tốt
P2O5 + 3Ca(OH)2 _> Ca3(PO4)2 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2O _> 2Fe(OH)3
KHÔNG ĐĂNG CÂU HỎI KHÔNG LIÊN QUAN TỚI TOÁN
CHÚC BẠN HỌC GIỎI ! !!
Cách làm khá dễ ạ
Đầu tiên ta đặt như thế này:
\(aFe+bH_2SO_4\rightarrow cFe_2\left(SO_4\right)_3+dSO_2+eH_2O\)
\(\hept{\begin{cases}a=2c\\b=e;b=3c+d\\4b=12c+2d+e\end{cases}}\)cho \(e=1\Rightarrow b=1\)
\(\hept{\begin{cases}b=3c+d\\4b=12c+2d+e\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1=3c+d\\3=12c+2d\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=\frac{1}{6}\\d=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a=\frac{1}{3};b=1;c=\frac{1}{6};d=\frac{1}{2};e=1\)
ta có \(\frac{1}{3};1;\frac{1}{6};\frac{1}{2};1\)
Quy đồng ta được \(\Rightarrow\frac{2}{6};\frac{6}{6};\frac{1}{6};\frac{3}{6};\frac{6}{6}\)
Vậy \(\Rightarrow2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
=.= mệt qué .V
Tớ cảm ơn cậu rất nhiều ak >.< mong lần sau cậu giúp đỡ tớ nhé
Bí quyết của Trung lấy kết quả cuối cùng của Nghĩa đem trừ 11 thì được số của Nghĩa nghĩ ra lúc đầu.
Thật vậy:
- Gọi x là số mà Nghĩa nghĩ. Theo đề bài số cuối cùng của Nghĩa đọc ra là:
Vậy Trung chỉ cần làm phép trừ số cuối cùng của Nghĩa đọc lên cho số 11 thì được số của Nghĩa đã nghĩ ra.
Câu này thuộc môn Hóa học bạn vui lòng đăng trong mục môn Hóa học nhé.
Trích một ít ở mỗi chất làm mẫu thử. Đánh số từ \(1\) \(\rightarrow\) \(5\) theo thứ tự.
- Dùng dung dịch \(NaOH\) dư cho vào 5 mẫu thử trên, mẫu thử nào tan ra và có sủi bọt khí xuất hiện là \(Al\)
\(PTHH:\) \(2Al+2H_2O+2NaOH\) \(\rightarrow\) \(2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
- Tiếp tục dùng dung dịch \(HCl\) cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu thử nào tan ra và có giải phóng khí \(H_2\) ra ngoài là \(Fe\), còn lại là \(Cu\)
\(PTHH:\) \(Fe+2HCl\) \(\rightarrow\) \(FeCl_2+H_2\uparrow\)
Còn cách khác nữa đấy! Muốn biết không?
Trích một ít ở mỗi chất làm mẫu thử. Đánh số từ \(1\) \(\rightarrow\) \(3\) theo thứ tự.
- Dùng dung dịch \(NaOH\) dư cho vào 3 mẫu thử trên, mẫu thử nào tan ra và có sủi bọt khí xuất hiện là \(Al\)
\(PTHH:\) \(2Al+2H_2O+2NaOH\) \(\rightarrow\) \(2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
- Tiếp tục dùng dung dịch \(HCl\) cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu thử nào tan ra và có giải phóng khí \(H_2\) ra ngoài là \(Fe\), còn lại là \(Cu\)
\(PTHH:\) \(Fe+2HCl\) \(\rightarrow\) \(FeCl_2+H_2\uparrow\)
Còn cách khác nữa đấy! Muốn biết không?
Phương trình viết sai rồi nhà bạn cái đó gọi là phân hủy bazơ ko tận nhà thếu t°