Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chữ viết: chữ Phạn là chữ viết riêng dùng để làm ngôn ngư văn tự, sáng tác các tác phầm văn học, thơ ca và là nguồn gốc của chữ Hin-đu.
Văn học: Văn học Hin-đu với giáo lí, pháp luật, sử thi, thơ ca có ảnh hưởng đến đời sống xã hội.
Tôn giáo: + Đạo Bà ta môn với kinh Vê-da là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất.
+ Đạo Hin-đu là tôn giáo nổi tiếng ở Ấn Độ.
Kiến trúc: có ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo như là đền chùa độc đáo.
THAM KHẢO:
- Tư tưởng: Là quê hương của các tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay: đạo Hin-đu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.
- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.
- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại: giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ.
- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
ấn độ có chữ viết riêng chữ phạn có 2 bộ sử thi đồ sộ có kiến trúc hin-đu và kiến trúc phật giáo
Chữ viết: Phanj
Văn học: Giáo lý ,sử thi thơ ca
Nghệ thuật: công trình kiến trúc lưu trữ không khí
Giống nhau | Khác nhau | |
Nông nghiệp
|
Nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố. |
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế + Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều |
Thủ công nghiệp | Nhiều ngành nghề thủ công phát triển |
Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
|
Thương nghiệp | Cả nội thương và ngoại thương đều phát triển | Thời Lê sơ ngày càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp |
Những thành tựu trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ có điểm khác với thời Lý —Trần : Dựa vào nội dung các bài 12, 15, 20 lập bảng thống kê theo hai thời kì Lý — Trần và Lê sơ lần lượt theo các nội dung văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật để nắm được các thành tựu ờ hai thời kì này. Cần thấy được điểm khác thời Lẽ sơ so với thời Lý - Trần là Phật giáo không còn phát triển và không chiếm địa vị thống trị trên lĩnh vực tư tưởng như thời Lý — Trần, nhưng Nho giáo lại chiếm địa vị độc tôn, chi phối đối với lĩnh vực văn hoá, tư tưởng. Giáo dục, văn học, khoa học thời Lẽ sơ đạt được nhiều thành tựu mới.
nhớ like
Giống nhau | Khác nhau | |
Nông nghiệp
| Nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố. | + Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế + Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều |
Thủ công nghiệp | Nhiều ngành nghề thủ công phát triển | Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
|
Thương nghiệp | Cả nội thương và ngoại thương đều phát triển | Thời Lê sơ ngày càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp |
Trần Thị Hảo mk nhầm
- về giáo dục, thi cử
+ Cho dựng lại Quốc tử giám mở trường hk ở các lộ và mở các khoa thi
+ ở các đạo phủ có trường công , tuyển chọn thầy giáo
+ ND sách đạo nho
Thi cử
+ thời Lê sơ tổ chức 29 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 30 trạng nguyên
+ riêng thời Lê Thánh Tông: 12 khoa thi-501 tiến sĩ và 9 trạng nguyên
- về văn hk
+ văn hk chữ hán tiếp tục phát triển và những TP nổi tiếng ( Bình ngô đại cáo)
+ văn hk chữ Nôm giữ vị trí quan trọng
ND: yêu nước, tự hào dân tộc, khó phách anh hùng bất khuất của dân
- về khoa hk
+ sử hk: Đại Việt sử kí, đại Việt sử kí toàn thư...
+ địa lí: Hồng Đức bản đồ, dư địa chí
+ y hk: bản thảo TV toát yếu
+ toán hk: đại thành toán pháp, lập thành toán pháp
- nghệ thuật
+ NT sân khấu: ca, múa, chèo, tuồng đx phục hồi và phát triển
+ NT kiến trúc: thể hiện các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh ( Thanh Hoá)
Mag tính đồ sộ và điêu luyện
1. Nhận xét về tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần:
Phát triển mạnh mẽ hơn so với thời Lý, đạt được những thành tựu lớn mà thời Lý chưa có được, chứng tỏ Đại Việt thời Trần rất phát triển và cường thịnh.
2. Văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển vì:
- Nhà nước có chính sách, biện pháp phù hợp.
- Do sự quan tâm sau sắc của nhà nước đối với nhân dân.
- Kinh tế, xã hội ổn định.
- Nông dân chăm chỉ, cần cù.
Câu 1:
Giáo dục và thi cử :
+) Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại quốc tự giám ở kinh đô Thăng Long . Ở các đạo , phủ đều có trường công , hàng năm mở khoa thi tuyển chọn quan lại . Đa số dân đều được đi học lại , trừ kẻ phạm tội và người làm nghề ca hát . Nội dung học tập , thi cử là cải sách của Đạo Nho . Nho giáo chiếm địa vị độc tôn . Phật giáo , Đạo giáo bị hạn chế .
+) Thời Lê Sơ ( 1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi , đỗ 989 bằng tiến sĩ và 20 trạng nguyên .
-Văn học:
+) Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm vị trí ưu thế , văn học chữ Nôm chiếm vị trí quan trọng . Văn thời Lê Sơ có nội dung yêu nước sâu sắc , thể hiện niềm tự hào dân tộc , khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc .
+) Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư , Đại Việt sử kí , Lam Sơn thực lục …
+) Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ , Dư địa chí , An Nam hình thăng đồ …
+) Y học có Bản thảo thực vật toát yếu
-Nghệ thuật:
+Nghệ thuật sân khấu: ca, múa, chèo, tuồng phát triển.
+Nghệ thuật kiến trúc: lăng tẩm, cung điện Lam Kinh (Thanh Hóa) đồ sộ.
Câu 2:
- Giống nhau: về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau: luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).
- về giáo dục, thi cử
+ Cho dựng lại Quốc tử giám mở trường hk ở các lộ và mở các khoa thi
+ ở các đạo phủ có trường công , tuyển chọn thầy giáo
+ ND sách đạo nho
Thi cử
+ thời Lê sơ tổ chức 29 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 30 trạng nguyên
+ riêng thời Lê Thánh Tông: 12 khoa thi-501 tiến sĩ và 9 trạng nguyên
- về văn hk
+ văn hk chữ hán tiếp tục phát triển và những TP nổi tiếng ( Bình ngô đại cáo)
+ văn hk chữ Nôm giữ vị trí quan trọng
ND: yêu nước, tự hào dân tộc, khó phách anh hùng bất khuất của dân
- về khoa hk
+ sử hk: Đại Việt sử kí, đại Việt sử kí toàn thư...
+ địa lí: Hồng Đức bản đồ, dư địa chí
+ y hk: bản thảo TV toát yếu
+ toán hk: đại thành toán pháp, lập thành toán pháp
- nghệ thuật
+ NT sân khấu: ca, múa, chèo, tuồng đx phục hồi và phát triển
+ NT kiến trúc: thể hiện các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh ( Thanh Hoá)
Mag tính đồ sộ và điêu luyện
- Chữ viết: chữ Phạn có từ rất sớm, trở thành ngôn ngữ - văn tự để sáng tác văn học, thơ ca, các bộ kinh.
- Văn học: Nền văn học Hin – đu với những tác phẩm nổi tiếng như: Ma- ha- bha – ra- ta, Ra- ma- ya- na và Sơ – kun – tơ – la.
- Nghệ thuật : đền thờ hình tháp nhọn nhiều tầng , kiến trúc phật giáo, những tháp có mái tròn như chiếc bác úp.
- Chúc bạn học tốt, tick co mình vs nhé.
Chu viêt : chu phan tu rat som tro thanh ngon ngu van tu de sang tac van hoc tho ca cac Bo
kinh
Tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, kĩ thuật thời Trần phát triển mạnh mẽ hơn so với thời Lý. Thời Trần đã đạt được những thành tựu trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học-kĩ thuật, nghệ thuật có giá trị lớn mà thời Lý chưa có được, chứng tỏ Đại Việt thời Trần là một quốc gia cường thịnh.
-Y học : Thuốc Nam (Tuệ Tĩnh)
-Quân sự: tác phâm "Binh thư yến lược"(Trần Quốc Tuấn)
-Thiên văn học: Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán
-Chiến đấu:Hồ Nguyên Trừng chế tạo ra thuốc súng
-Sử học: Đại Việt Sử Kí(30 quyển)
==> Khoa học kĩ thuật phát triển
Điền vào chỗ trống về văn hóa Ấn Độ.
- Chữ viết: chữ Phạn.
- Văn học: văn học Hinh-đu, sử thi, chính luận, kịch, giáo lý,...
- Tôn giáo: đạo Phật, đạo Bà La Môn, đạo Hin-đu.
- Nghệ thuật: kiến trúc Hin-đu, kiến trúc Phật giáo,...
Chữ viết : chữ Phạn
Văn học : sử thi đồ sộ , kịch , thơ ca
Tôn giáo : đạo phật , đạo Hin-đu , đạo Bà La Môn
Nghệ thuật : kiến trúc Hin-đu và kiến trúc Phật Giáo
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÁ ...