K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

a) Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau

b) Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm tất cả các điểm cách O một khoảng bằng R.

31 tháng 3 2020

Câu 1: Góc \(\widehat{nOm}\)là góc A. Nhọn

Câu 2: Điền Đ,S

a) S

b) Đ

c) Đ

d) Đ

k Cho Mình

1 tháng 8 2017

Câu 1; Đ

Câu 2 :Đ

Câu 3:Đ

Câu 4: S

Câu 5 :S

Câu 6 :S

Câu 7 : Đ

Câu 8;S

Câu 9:Đ

19 tháng 10 2017

a) Đ

b)Đ

c) Đ

d) S

e)S

f) S

g) Đ

H) S

i) S

16 tháng 2 2017

khó quá bạn ạ

Câu 1. Kết quả của phép tính \(\frac{5}{12}-\frac{7}{8}\)là :A.  \(-\frac{1}{2}\)                    B. \(-\frac{31}{24}\)                      C. \(-\frac{11}{24}\)                         D.  \(\frac{31}{24}\)  Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai ?A. Góc bẹt là góc có hai cạnh là 2 tia đối nhau.B. Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung.C. Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy...
Đọc tiếp

Câu 1. Kết quả của phép tính \(\frac{5}{12}-\frac{7}{8}\)là :

A.  \(-\frac{1}{2}\)                    B. \(-\frac{31}{24}\)                      C. \(-\frac{11}{24}\)                         D.  \(\frac{31}{24}\)  

Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Góc bẹt là góc có hai cạnh là 2 tia đối nhau.

B. Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung.

C. Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì \(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}\).

D. Nếu AB là đường kính của đường tròn tâm O bán kính 3cm thì AB = 6cm.   

Câu 3. Biết rằng \(\frac{2}{3}\) của một số a bằng \(\frac{5}{7}\) của 420. Số a là:

A. 450                    B. 200                   C. 294                   D. 392 

    Giúp mik làm 3 câu này vs                                                                

 

2
24 tháng 4 2020

C nhé bn 
học tốt nhé

24 tháng 4 2020

câu1c
câu 2;a
câu3: b

27 tháng 6 2018

Mình ko dùng dấu góc và độ nên bạn tự thêm vào 
a) Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , có :
         xOy = 40 ; xOz = 80
=> xOy < xOz ( vì 40 < 80 )
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
=> xOy + yOz = xOz
Thay xOy = 40 ; xOz = 80
=> 40 + yOz = 80
=>         yOz = 80 - 40
=>         yOz = 40

Có xOy = 40 
      yOz = 40 
=> xOy = yOz = 40
Vậy Oy là tia phân giác của góc xOz vì :
  - xOy = yOz = 40
  - Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

b ) Vì On là tia đối của Ox
=> xOz kề bù nOz
=> xOz + zOn = 180
Thay xOz = 80
=> 80   + zOn = 180
=>           zOn = 180 - 80
=>           zOn = 100

Vì Ot là tia p/giác của zOn
=> zOt = tOn = zOn / 2 
Thay zOn = 100
=> zOt = tOn = 100/2 = 50
Có Oy là tia p/giác của xOz 
     Ot là tia p/giác của zOn
      xOz kề bù zOn
=> Tia Oz nằm giữa 2 tia Ot và Oy
=> yOz + zOt = yOt
Thay yOz = 40 ; zOt = 50
=> 40 + 50 = yOt
=> 90 = yOt
=> yOt = 90
=> yOz phụ zOt

HÌNH HỌC ĐỀ CƯƠNG CỦA MÌNH CÒN 6 BÀI HÌNH HỌC ! AI GIÚP VỚI Ạ !Bài 1 :Cho hai tia Oy , Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , biết góc xOy = \(40^{\sigma}\) , góc xOz = \(150^{\sigma}\) .a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?b) Tính số đo góc yOz ?c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy , vẽ tia phân giác On của góc yOz . Tính góc mOn ?Bài 2 : Cho đoạn thẳng AB = 5cm . Vẽ...
Đọc tiếp

HÌNH HỌC ĐỀ CƯƠNG CỦA MÌNH CÒN 6 BÀI HÌNH HỌC ! AI GIÚP VỚI Ạ !

Bài 1 :Cho hai tia Oy , Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , biết góc xOy = \(40^{\sigma}\) , góc xOz = \(150^{\sigma}\) .

a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?

b) Tính số đo góc yOz ?

c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy , vẽ tia phân giác On của góc yOz . Tính góc mOn ?

Bài 2 : Cho đoạn thẳng AB = 5cm . Vẽ đường tròn tâm A bán kính 3cm , đường tròn tâm B bán kính 3cm . Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D , cắt đoạn thẳng AB lần lượt tại M và N .

a. Tính AN và Bm

b. Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ABD

Bài 3 : Cho 4 điểm A,B,C,D trên đường thẳng xy theo thứ tự đó . Gọi M là một điểm nằm ngoài xy . Kẻ MA , MB , MC , MD 

a. Trên hình vẽ có bao nhiêu hình tam giác ? Kể tên các tam giác đó ?

b. Đoạn thẳng MA là cạnh chung của những tam giác nào ?

    Đoạn thẳng MC là cạnh chung của những tam giác nào ?

c. Hai tam giác nào có hai góc kề nhau ?

Bài 4 : Cho hai góc kề bù là góc ABC và góc DBC với góc ABC = \(120^{\sigma}\) 

1. Tính số đo góc DBC ?

2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AD chứa tia BC vẽ góc DBM = \(30^{\sigma}\)

     Tia BM có phải là tia phân giác của góc DBC không? Vì sao?

Bài 5 : Vẽ góc xOy và góc yOz kề bù sao cho xOy = \(130^{\sigma}\) .

a. Tính số đo của góc yOz 

b. Vẽ tia Ot nằm trong góc xOy sao cho góc xOt = \(80^{\sigma}\) . Tính số đo góc yOt ?

c. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc tOz không ? Vì sao ?

Bài 6 : Cho góc xOy =\(120^{\sigma}\) kề bù với góc yOt .

1. Tính số đo góc yOt ?

2. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy . Tính số đo của góc mOt ?

3. Vẽ tia phân giác On của góc tOy . Tính số đo của góc mOn ?

MÌNH CẦN RẤT GẤP NHÉ ! CÓ BẠN NÀO HỘ MÌNH KHÔNG ? KHÔNG CẦN HÌNH VẼ CẦN BÀI GIẢI LÀ OK RỒI

4
12 tháng 4 2016

1.a. ta có:

xoy<xoz (vì 1500>400)

=>xoy+yoz=xoz

=>tia oy nằm giữa

B.Vì oy nằm giữa nên ta có:

xoz-xoy=yoz hay 1500-400=1100

vậy xoy=1100

C.ta có:

vì xoy=400=>phân giác xoy=20hay moy=200

vì yoz=1100=>phân giác yoz=550 hay noy=550

=>mon=200+550=750

mấy bài kia mai mik giải cho, giờ có việc goy :))

12 tháng 4 2016

1.a

do xoy<xoz hay 400<1500=> tia oy nằm giữa 2 tia còn lại

b.

vì oy nằm giữa góc xoz nên ta có:

xoz-xoy=yoz hay1500-400=1100

vậy góc yoz = 1100

c.

vì xoy=400=>moy=200               (1)

vì yoz=1100=>noy=550               (2)

từ (1)(2)=>mon=moy+noy hay 200+550=770

vậy mon=770

13 tháng 2 2018

đây là toán chứ có phải ngữ văn đâu

14 tháng 2 2018

2 bài đó dễ như ăn bánh có jk đâu mà ko lm đk

24 tháng 2 2019

2.  x y x' O 80 0

Giải: Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{yOx'}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-80^0=100^0\)

=> \(\widehat{xOy}< \widehat{xOy'}\)(800 < 1000)

Vậy ....

24 tháng 2 2019

3.  O a b c

Giải: Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=90^0\)(phụ nhau )

hay 2.\(\widehat{bOC}+\widehat{bOc}=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}.\left(2+1\right)=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}.3=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}=90^0:3=30^0\)

=> \(\widehat{aOb}=90^0-30^0=60^0\)

Vậy ...