Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(1) đường thẳng nào
(2) nằm giữa hai tia Ox và Oz
(3): nằm giữa hai tia Ox và Oz
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x y O m n 56 độ
a, Vì \(\widehat{xOm}\) và \(\widehat{yOn}\) phụ nhau nên ta có:
\(\widehat{xOm}+\widehat{yOn}=90^o\)
\(56^o+\widehat{yOn}=90^o\)
\(\widehat{yOn}=90^o-56^o\)
\(\widehat{yOn}=34^o\)
b, Vì \(\widehat{xOm}\) và \(\widehat{yOm}\) kề bù nên ta có:
\(\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=180^o\)
\(56^o+\widehat{yOm}=180^o\)
\(\widehat{yOm}=180^o-56^o\)
\(\widehat{yOm}=124^o\)
c, Vì \(\widehat{yOn}\) và \(\widehat{xOn}\) kề bù nên ta có:
\(\widehat{yOn}+\widehat{xOn}=180^o\)
\(34^o+\widehat{xOn}=180^o\)
\(\widehat{xOn}=180^o-34^o\)
\(\widehat{xOn}=146^o\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
\(a,A=3,2.\frac{15}{24}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\) \(b,B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)
\(=\frac{16}{5}.\frac{5}{8}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{3}\) \(=\frac{\frac{6+9-10}{12}}{\frac{12+18-10}{48}}+\frac{\frac{30+24-15}{40}}{\frac{10+8-5}{40}}\)
\(=2-\frac{22}{15}.\frac{3}{11}\) \(=\frac{\frac{5}{12}}{\frac{20}{48}}+\frac{\frac{39}{40}}{\frac{13}{40}}\)
\(=2-\frac{2}{5}\) \(=\frac{5}{12}:\frac{5}{6}+\frac{39}{40}:\frac{13}{40}\)
\(=\frac{8}{5}\) \(=\frac{5}{12}.\frac{6}{5}+\frac{39}{40}.\frac{40}{13}\)
\(=\frac{1}{2}+3=3\frac{1}{2}\)
Hok tốt
Như thế này:
Từ A=.....=\(\frac{8}{5}\)
Còn từ B=....=\(3\frac{1}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
a) Do O thuộc đoạn thẳng AM nên O nằm giữa hai điểm A và M .Ta có :\(OA< MA\)
M là trung điểm của AB nên M nằm giữa A và B và;
\(MA=MB=\frac{1}{2}AB\)
\(\Rightarrow MA< AB\)
\(\Rightarrow OA< MA< AB\) chứng tỏ M nằm giữa O và B
Do đó : \(OM=OB-MB\)
Mặt khác ,theo trên : O nằm giưa A và M nên \(OM=MA-OA\)
\(\Rightarrow20M=OB-OA\)( Vì \(MA=MB\))
\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}\left(OB-OA\right)\)
b) TRƯỜNG HỢP 2 :
O thuộc tia đối của AB
Do M là trung điểm AB , O thuộc tia đối của AB
Nên : \(OM=OA+MA\)
và : \(OM=OB-MB\)
\(\Rightarrow20M=OA+OB\)
( Vì \(MA=MB\) )
\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}\left(OA+OB\right)\)
TRƯỜNG HỢP 2 :
O thuộc tia đối của 0A ,chứng minh tương tự ta cũng có : \(OM=\frac{1}{2}\left(OA+OB\right)\)
Vậy điểm O không thuộc đoạn thẳng AB thì \(OM=\frac{1}{2}\left(OA+OB\right)\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) nửa mặt phẳng đối nhau.
b) đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A và B.
a, bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng khác nhau .
b, cho ba điểm không thẳng hàng O,A,B.ia Ox nằm giữa hai tia OB , OA khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A và B .
a)Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
b) Nếu x O t ^ = t O y ^ = 1 2 x O y ^ thì tia Ot là tia phân giác của góc xOy.