Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Hệ thần kinh bao gồm trung ương là não bộ và tủy sống, bộ phận ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh, dựa vào chức năng của hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
Hệ thần kinh bao gồm bộ phận ......trung ương......... là não bộ và tủy sống, bộ phận ....ngoại biên........... là các dây thần kinh và hạch ....thần kinh.......... Dựa vào chức năng của hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh .........vận động.......... và hệ thần kinh ........sinh dưỡng......... Cơ quan phân tích bao gồm ba thành phần là: các tế bào ....thụ cảm........ (nằm trong các cơ quan thụ cảm tương ứng), dây thần kinh .....cảm giác.......... và vùng ....vận động......... tương ứng.
Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương là não bộ và tủy sống, bộ phận ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh Dựa vào chức năng của hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng Cơ quan phân tích bao gồm ba thành phần là: các tế bào thụ cảm (nằm trong các cơ quan thụ cảm tương ứng), dây thần kinh cảm giác và vùng vận động tương ứng.
- Bộ não, tủy sống, các dây thần kinh, hành khứu giác.
- Cấu tạo não cá gồm 5 phần: não trước, não trung gian, não giữa (thùy thị giác), tiểu não, hành tủy.
Hệ thần kinh dạng ống (bộ não và tủy sống) có ở loài cá chép, ếch đồng, thằn lằn, chim, thỏ...
→ Đáp án D
Nhận xét về hệ thần kinh và bộ não của thằn lằn?
- Hệ thần kinh phát triển hơn so với ếch: có não trước và tiểu não.
- Bán cầu não lớn, nóc có chất thần kinh tạo thành vỏ chất xám mỏng.
- Thị giác phát triển, đã có thể cảm nhận được ánh sáng.
- Tiểu não phát triển, là một tấm mỏng.
- Hành tủy uốn cong như ở động vật cao.
- So với lưỡng cư có sự phát triển hơn: có não trước và tiểu não.
- Hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên (các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo.
- Hệ thần kinh đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa mọi hoạt động của cơ thể, đồng thời bảo đảm cho cơ thể thích nghi hoàn toàn với ngoại cảnh. Hệ thần kinh là cơ quan duy nhất có khả năng thực hiện các hoạt động kiểm soát hết sức phức tạp.
Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao). Cũng chính các nơ-ron đã tạo ra hai thành phần cơ bản của não, tủy sống và hạch thần kinh là chất xám và chất trắng. Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên (các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo. Về chức năng, hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động (điều khiển cơ, xương) và hệ thần kinh sinh dưỡng (hệ thần kinh thực vật). Hệ thần kinh sinh dưỡng lại gồm 2 phân hệ là phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người hình thành nên nhiều các phản xạ được tập quen (PXĐTQ) rất phức tạp mà không sinh vật nào có được. Vì vậy, việc "vệ sinh" hệ thần kinh có cơ sở khoa học là cần thiết để hệ thần kinh luôn đạt chất lượng hoạt động cao.
Hình 33.2. Sơ đồ hệ thần kinh ở cá chép
Các bộ phận của hệ thần kinh ở cá là:
+ Bộ não.
+ Tủy sống.
+ Các dây thần kinh.
+ Hành khứu giác.
Các bộ phận của hệ thần kinh ở cá:
- Bộ não.
- Tủy sống.
- Các dây thần kinh.
- Hành khứu giác.
sinh học 8 mà
Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương là não bộ và tủy sống , bộ phận ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh . Dựa vào chức năng của hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng . Cơ quan phân tích bao gồm ba thành phần là: các tế bào thụ cảm ( nằm trong các cơ quan thụ cảm tương ứng ), dây thần kinh cảm giác và vùng vận động tương ứng.
Thầy tớ nói là dư từ " vỏ não" vì trong đoạn này không có chỗ điền từ nào thích hợp với từ "vỏ não".
Bạn học tốt nha!