Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chúng ta đang sống trong một thế giới mà trình độ khoa học – kĩ thuật đang phát triển với tốc độ kinh ngạc, chúng ta hầu như có thể làm mọi việc mà chúng ta muốn từ việc di chuyển từ nơi này sang bất kì nơi nào mà ta muốn chỉ trong vài giờ cho đến việc đặt chân lên mặt trăng chỉ trong vài ngày, nhưng những thành tựu của ngày hôm nay lại có thể sẽ lạc hậu vào ngày mai.Cùng với sự phát triển ấy thì của cải trong xã hội cũng ngày một dồi dào, đời sống con người ngày càng được nâng cao. Đó chính là những mặt tích cực trong sự phát triển của khoa học mà phần lớn chúng ta nhận thấy. Tuy nhiên, mặt trái của sự phát triển đó thì hầu như rất ít người có thể nhận thức được…
Khoa học phát triển, đời sống con người nâng cao, đồng thời nguy cơ diệt vong của con người bởi các hoạt động do chính mình gây ra cũng không nhỏ. Ta có thể thấy rõ điều đó qua các cuộc chiến tranh, đặc biệt là chiến tranh hạt nhân. Chiến tranh mang lại sự tổn thất về nhân mạng, tài sản, tinh thần đồng thời cũng khiến cho trái đất thêm ô nhiễm. Có chứng kiến, có tìm hiểu về “Chiến tranh” ta mới thấy được nó hủy diệt ghê ghớm dường nào, có khi nó lại phá đi nền văn minh, sự phát triển cùng những thành tựu mà một quốc gia khổ công xây dựng suốt một thời gian dài. Hãy nhìn lại hai cuộc chiến tranh của Pháp-Mĩ gây nên tại Việt Nam – chính đất nước của chúng ta, có thể nói sự mất mác do chiến tranh gây ra là vô cùng lớn với một dân tộc rất mực hiền lành nhưng đầy khí phách này… Nền kinh tế bị đẩy lùi về hàng trăm năm, cuộc sống lầm than không biết sống chết khi nào khiến mọi người phải nơm nớp lo sợ và cũng chính cuộc chiến ấy đã cướp đi không biết bao sinh mạng của các quốc gia tham chiến. Chỉ sau một đêm, mọi thứ có thể sẽ thay đổi hoàn toàn, từ một người có nhà thành không nhà, từ một người khỏe mạnh bỗng biến thành kẻ tật nguyền, đau thương hơn khi bao gia đình phải đối mặt với cảnh sinh li, tử biệt: cha mất con, vợ mất chồng, anh mất em,… Không đơn thuần là thế mà sau khi cuộc chiến ấy kết thúc nó cũng còn để lại những hậu quả không phải là nhỏ: hàng trăm ha rừng bị tàn phá, hóa chất,bom mìn còn lẩn quẩn khắp nơi, hàng ngàn, hàng triệu con người phải hi sinh xương máu hoặc để lại một phần thân thể mình trên chiến trường ác nghiệt,… Chiến tranh – hai từ hết sức phi nghĩa mà khi xướng lên nghe rất đỗi giản đơn, nhẹ nhàng nhưng lại chất chứa bao đau thương mấtt mát và cả khổ sầu biệt ly.
Phải chăng chính nền văn minh của nhân loại lại là nguyên nhân gây ra chiến tranh và những hậu quả nghiêm trọng của nó? Không hẳn là vậy các bạn ạ! Nhưng tôi cũng không dám phủ nhận điều ấy. Như các bạn đã biết con người luôn được coi là động vật cấp cao vì có ngôn ngữ thể hiện cảm xúc, có sức mạnh và trí tuệ để thay đổi tự nhiên và cả xã hội của chính mình, song trong đó lại có những con người hoang tưởng, tham lam luôn muốn hủy hoại đồng loại để thống trị, thao túng quyền lực và cũng chính những con người ấy là nguyên nhân chính của các cuộc chiến tranh…Thật trớ trêu khi thế giới ngày càng hiện đại thì tham vọng của những con người này lại càng lớn mạnh hơn, có lẽ bởi sự hiện đại này là cái đà cho những ý tưởng sai lầm và điên loạn… Lại một sự thật không thể chối từ được là chúng ta đang ở thời bình nhưng hàng loạt các công cụ chiến tranh, hàng tấn vũ khí vẫn được sản xuất và hơn hết là cuộc chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém vẫn còn tiếp diễn.
Phải chăng trên thế giới này không có một lĩnh vực nào khác để mọi người, các quốc gia thi thố tài năng hay sao mà phải đua nhau tìm công cụ chiến tranh? Tại sao chúng ta không dùng công sức, tiền bạc trong việc chi tiêu cho việc chiến tranh sang làm một thứ gì khác có nghĩa hơn như để phát triển văn hóa, giáo dục, để khám phá vũ trụ hay chi tiêu bảo vệ môi trường chẳng hạn, thiết thực hơn ta có thể dùng số tiền ấy cho việc cứu đói ở các nước Á, Phi, chăm lo cho trẻ em và những hộ gia đình khó khăn,…
Đã là con người thì ai cũng một lần phải chết, nhưng sau cái chết ấy chúng ta sẽ để lại gì cho con cháu, cho nhân loại sau này? Để lại những thứ vũ khí rồi dạy các thế hệ mai sau đi xâm chiếm, bắt bớ, giết hại và làm những việc phương hại đến xã hội, đến người khác hay là để lại những công trình khoa học, những nghiên cứu, phát minh vĩ đại rồi giáo dục họ làm việc cần cù để giúp ích chính mình, giúp ích xã hội, để xây dựng phát triển xã hội loài người.Chúng ta sẽ để lại tiếng thơm muôn đời hay là những vết nhơ không thể rửa sạch của bản thân? Chúng ta hãy sống thế nào để không hổ thẹn với trời đất, sống thế nào để ta có cảm giác thật sự ta đang tồn tại,…
Các bạn ạ! Thiên nhiên đã rất tài tình và khéo léo khi tạo ra chúng ta – những tác phẩm vô giá và cũng chính thiên nhiên cũng rất ưu ái khi dành hết những gì tốt đẹp nhất cho tác phẩm này. Thiết nghĩ bởi sự ưu ái đó mà tác phẩm này phải thật sự là một tác phẩm hoàn chỉnh và cũng chính vì lẽ đó mà chúng ta – những tác phẩm tuyệt vời của tạo hóa, không có lí do gì mà lại gây nên chiến tranh tiêu diệt hủy hoại nhau và hủy hoại thiên nhiên – chính thứ đã tạo ra chúng ta. Để làm được điều ấy thì mọi người hãy “Đến với nhau bằng tấm lòng yêu thương và trái tim vị tha chan chứa hòa bình”, hãy cùng nhau bắt tay để loại trừ chiến tranh ra khỏi thế giới này, hãy để Trái đất của chúng ta mãi là hành tinh xanh – một màu xanh của hòa bình!
2)Nhường cơm sẻ áo
Mất lòng trước được lòng sau
chạy ăn từng bữa
sai đâu sửa đấy
theo mình thì bác nên chuyển con trâu đi trước rồi chuyển đến con hổ cuối cùng thì chở nốt bó cỏ là xong
Đầu tiên chuyển con trâu đi trước, sau đó mang con hổ đến chuồng, rùi lại mang con trâu về, lần này mang bó cỏ đi, rồi cuối cùng quay về mang con trâu.Thế thui!!
1. gió càng to ...................................
2. dũng cảm
3. truyền thống
4.quỳ
6. khoan dung
7. hạnh phúc
8 .năng động
9 .vinh
10 . cao thượng
a) 45 phút
b) Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
= hay sao í bn mk nghĩ thế thôi chứ mk ko chắc chắn lám
ăn cức
Đầu buồi ăn c**