K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2018

1 dieu hoa

2hocmon

3 noi tiet

4 duong mau

5 tac dong

5 tháng 4 2018

Tik cho mk nha !vui

1. điều hòa

2. hoocmon

3. nội tiết

4. đường máu

5. tác động

6 tháng 5 2019

_Trả lời:

* Phân biệt:

* Vai trò hoocmon:

+ Duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể.

+ Điều hòa các quá trình sinh lý diễn ra bình thường.

* Tuyến giáp:

+ Cấu tạo gồm: nang tuyến và tế bào tiết

+ Chức năng: tiết hoocmon tiroxin trong thành phần có iot

- Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào.

- Khi thiếu hoặc thừa hoocmon (iot) tuyến giáp đều gây ra các bệnh lí

* Tuyến trên thận:

+ Cấu tạo:

' Vỏ tuyến chia làm 3 lớp: Lớp cầu, sợi, lưới

' Tủy tuyến

+ Chức năng: vỏ tuyến tiết hoocmon điều hòa muối, điều hòa đường huyết, điều hòa sinh dục nam. tủy tuyến tiết hoocmon điều hòa hoạt động tim mạch, hô hấp, cung glucagon điều chỉnh lượng đường trong máu hạ đường huyết

6 tháng 5 2019

thanks

27 tháng 4 2017

- Giúp cơ thể trao đổi chất với môi trường bên ngoài.

- Loại bỏ chất thải, độc hại ra khỏi cơ thể.

- Cân bằng cơ thể, giúp cơ thể khỏe mạnh.

- Ổn định, điều hòa môi trường trong cơ thể.

27 tháng 4 2017

bài tiết giúp cơ thể thải ra các chất cặn bã để duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể

27 tháng 3 2017

batngo dễ quá

tuyến nôi tiết sản xuất ra hoocmôn chuyển theo đương máu đến cơ quan đích .hoocmôn có hoạt tính sinh học cao, chỉ cần lượng nhỏ cũng có thể ảnh hưởng tới sinh lý cơ thể. nó làm nhiệm vụ trao đổi chất , quá trình chuyển hóa trong các cơ quan diễn ra bình thường ,nó đảm bảo được tính ổn định của môi trường trong cơ thể

22 tháng 3 2017

Tuyến nội tiết ổn định sẽ giúp kiểm soát nhiều chức năng quan trọng, nhất là khả năng chuyển hóa năng lượng của cơ thể.

4 tháng 12 2017

Câu 1:

Thành phần của máu Chức năng
Hồng cầu Vận chuyển O2 và CO2 trong hô hấp tế bào .
Bạch cầu Bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh.
Tiểu cầu Dễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu.
Huyết tương Duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan.

Câu 2:

-Cấu tạo của hệ tuần hoàn:

+ Dịch tuần hoàn.

+ Tim.

+ Mạch máu.

+ Các van.

- Chức năng của hệ tuần hoàn :

+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể

+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết

+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn

+Vận chuyển hormone.

Câu 3:

- Sự thở (thông khí I phổi): Hít vào và thở ra làm cho khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

- Sự trao đổi khí ở phổi: Không khí ở ngoài vào phế nang (động tác hít vào) giàu khí ôxi (O2), nghèo cacbonic (CO2). Máu từ tim tới phế nang giàu cacbonic (CO2), nghèo ôxi (O2). Nên ôxi (O2) từ phế nang khuếch tán vào máu và cacbonic (CO2) từ máu khuếch tán vào phế nang.

- Sự trao đổi khí ở các tế bào: Máu từ phổi về tim giàu ôxi (02) sẽ theo các động mạch đến tế bào. Tại tế bào luôn diễn ra quá trình ôxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng, đồng thời tạo ra sản phẩm phân huỷ là cacbonic (CO2), nên nông độ O2 luôn thâp hơn trong máu và nồng độ CO2 lại cao hơn trong máu. Do đó O2 từ máu được khuếch tán vào tế bào và CO2 từ tế bào khuếch tán vào máu.

Câu 4:

Các bước tiến hành hà hơi thổi ngạt:

- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay.
- Hít một hơi đầy ghé sát miệng nạn nhân thổi 1 hơi không để không khí lọt ra ngoài.
- Ngưng thổi rồi thổi tiếp.

- Cứ làm như vậy 12-20 lần/phút đến khi nạn nhân tự thở được.

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 5 2018

Vai trò : + Tiết hoocmôn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết
+Tiết hoocmôn ảnh hưởng tới một số quá trình sinh lý trong cơ thể


21 tháng 1 2019

Sinh học lớp 8 - Bài 37 - Thực hành - Phân tích một khẩu phần cho trước - YouTube

3 tháng 5 2017

Bài tập trang 244

10 Tìm hiểu về chức năng của võ não

Bảng 28.2. Vị trí và chức năng của các vùng vỏ não

Câu hỏi của Đinh Khánh Linh - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Bạn tham khảo ở lick này nhé! Bài của anh Nguyễn Trần Thành Đạt.

11 Tìm hiểu vai trò của hệ thần kinh

Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương là não bộ và tủy sống , bộ phận ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh . Dựa vào chức năng của hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng . Cơ quan phân tích bao gồm ba thành phần là: các tế bào thụ cảm ( nằm trong các cơ quan thụ cảm tương ứng) , dây thần kinh cảm giác và vùng vận động tương ứng.

C Hoạt động luyện tập

1 Cấu tạo và chức năng của nơron

Nơron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh . Mỗi nơron gồm một thân , nhiều sợi nhánh và một sợi trục . Sợi trục thường có bao miêlin . Tận cùng của sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. Nơron có chức năng cảm ứng dẫn truyền xung thần kinh.

Bài tập trang 245

2 Chức năng của tủy sống

- Phần làm thí nghiệm và nhận xét trường mình hổng có làm nên bạn có thể tự làm thí nghiệm rồi đưa ra nhận xét nha!

- Tại sao không sử dụng ếch chưa hủy tủy để thí nghiệm?

+ Vì muốn thí nghiệm với ếch thì phải huỷ tuỷ thi mới dễ thực hiện công việc thí nghiệm. Ta phải huỷ tuỷ ếch trước khi làm thí nghiệm để các chi của ếch ko hoạt động được nữa. Các chi của ếch hoạt động được nhờ sự điều khiển của tuỷ sống chứ ko phải là của não.

- Chức năng của rễ tủy và dây thần kinh là gì?

Chức năng dây thần kinh tủy là :
+ Phản xạ và dẫn truyền của tủy sống.

Chức năng của rễ tủy:

Cái này để mình tìm hiểu thêm . Khi nào có kết quả mình sẽ trả lời nha!

- Thí nghiệm nhằm mục đích gì?

+ Thí nghiệm nhằm để kiểm tra tính chính xác của một lý thuyết hoặc một giả thuyết mới để ủng hộ chúng hay bác bỏ chúng.Thí nghiệm hoặc kiểm nghiệm có thể được thực hiện bằng phương pháp khoa học để trả lời một câu hỏi hoặc khảo sát vấn đề. Trước tiên đó là thực hiện quan sát. Sau đó đặt ra câu hỏi, hoặc nảy sinh vấn đề. Sau đó, giả thuyết được hình thành. Tiếp đến thí nghiệm được đưa ra để kiểm tra giả thuyết.

Bạn học tốt nha!

4 tháng 5 2017

Mình vừa tìm hiểu xong rùi, bổ xung nhá!

Chức năng của rễ tủy là :

Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thân kinh. Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan.

-Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.

Giải thích sự khác nhau:

- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2: đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch.

- Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra cao rõ rệt do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra khí phế nang.

- Hơi nước bão hoà trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí.

- Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.

19 tháng 3 2017